Những câu hỏi liên quan
Vo Quang Huy
Xem chi tiết
Khôi Bùi
17 tháng 2 2019 lúc 12:04

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến BM. Trên cạnh BC lấy D sao cho BD=2DC . Chứng minh BM vuông góc với AD.png

Gọi E là giao điểm của AD và đường thẳng đi qua C , vuông góc với CA

Do AB // CE ( GT ) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{CE}=\dfrac{BD}{DC}=2\) ( Định lý Ta - lét )

Vì tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)

\(AC=2AM\) ( do BM là trung tuyến \(\Rightarrow AM=MC=\dfrac{1}{2}AC\))

\(\Rightarrow AB=2AM\)

\(\Rightarrow\dfrac{2AM}{CE}=2\Rightarrow\dfrac{AM}{CE}=1\Rightarrow AM=CE\)

Xét tam giác BAM và tam giác ACE có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(GT\right)\\\widehat{BAM}=\widehat{ACE}\left(=90^o\right)\\AM=CE\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) tam giác BAM = tam giác ACE ( c . g . c )

\(\Rightarrow\) góc AMB = góc AEC ( 2 góc t/ứng )

Mà góc AEC + góc CAE = 90 độ

=> góc AMB + góc CAE = 90 độ

=> BM vuông góc với AD ( đpcm )

Nguyễn Thành Trương
17 tháng 2 2019 lúc 12:55

Kẻ đường thẳng qua C vuông góc AC cắt AD tại E
Ta có $\frac{AB}{CE} =\frac{BD}{CD} =2$ (1)
Mà AB =AC = 2 .AM (2)
Từ (1) và (2) =>$\frac{AM}{CE} =1$ =>AM =CE
=>$\triangle BAM =\triangle ACE$ (c, g, c)
=>$\widehat{ABM} =\widehat{CAE}$
Mà $\widehat{ABM} +\widehat{AMB} =90^\circ$
=>$\widehat{CAE} +\widehat{AMB} =90^\circ$
=>BM vuông góc AD(đpcm)

Arikata Rikiku
Xem chi tiết
Silver Cat
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Duy
12 tháng 4 2023 lúc 21:05

chiu nhe ban 

Trương Tuấn Minh
Xem chi tiết
Do Thai Bao
4 tháng 5 2017 lúc 20:42

CD chứ bạn

Trương Tuấn Minh
4 tháng 5 2017 lúc 20:53

ban giup nhah len nhe dc ko

Trương Tuấn Minh
4 tháng 5 2017 lúc 20:57

Ban giup mih nhe THANKS

Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Ngo Minh Truong
Xem chi tiết
phuong an
Xem chi tiết
Dino
11 tháng 5 2023 lúc 14:10

Để chứng minh điều này, ta có thể sử dụng các bước sau:

Chứng minh tam giác BAD cân tại B (vì BD = BA) và tam giác BAN cân tại B (vì BM là phân giác của góc A). Chứng minh góc BAD = góc BAN (vì hai tam giác cân trên có hai góc ở đáy bằng nhau). Chứng minh góc HAD = góc NAD (vì AN vuông góc với BD). Chứng minh tam giác HAD đồng dạng với tam giác NAD (vì hai tam giác có hai góc bằng nhau). Chứng minh DH/DA = NA/ND (vì hai tam giác đồng dạng trên có tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau). Chứng minh DH/DA = AC/AB (vì NA/ND = AC/AB theo định lí Thales). Chứng minh DH song song với AC (vì hai đoạn thẳng có tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau).

Vậy ta đã chứng minh được DH song song với AC.