Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 20:07

\(\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

mà \(\widehat{DCB}=30^0\)

nên \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

hay ΔDBC cân tại D

Xem chi tiết
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
Vũ Phương My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 13:14

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC
góc BAD=goc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>BD=CD

c: ΔACB cân tại A

mà ADlà trung tuyến

nên AD vuông góc BC

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 20:27

đề sai rồi bạn

zero
18 tháng 1 2022 lúc 20:29

? đề sai r ? :V

Dr.STONE
18 tháng 1 2022 lúc 20:33

Câu hỏi sai rồi.

Nghiêm Thái Văn
Xem chi tiết
umi
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
1 tháng 12 2017 lúc 13:43

Tam giác ABC có góc B = góc C

=> ABC là tam giác cân (hai góc kề cạnh đáy bằng nhau)

=> AB = AC    

Xét hai tam giác BAD và CAD có:

   AC = AB (cmt)

   góc BAD = góc CAD (AD là phân giác của góc A)

   góc B = góc C (gt)

=> tam giác BAD = tam giác CAD (g.c.g)

=>   DB = DC

Mai Anh
1 tháng 12 2017 lúc 13:46

*Vì tam giác ABC co góc B=C

=>tam giác ABC là tam giác cân

   =>AB=AC

* Xét hai tam giác ABD và tam giác ADC có:

              AB=AC(chứng minh trên)

              góc B=góc C(GIẢ THIẾT)

               AD là cạnh chung

   =>tam giác ABD=ADC(c-g-c)

   =>DB=DC(2 cạnh tương ứng)

Bảo Nguyễn Gia
1 tháng 12 2017 lúc 13:47

Xét tam giác ABC , ta có :
 \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) (giả thuyết)
=> Tam giác ABC cân tại \(\widehat{A}\) 
=> AB = AC (tính chất tam giác cân)
Vì tam giác ABC cân tại \(\widehat{A}\)
=> AD là đường phân giác
=> DB = DC

 

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
12 tháng 12 2016 lúc 20:18

A B C D E 1 2

a) Vì BC=2 AB

Mà E là trung điểm của BC

=> AB= BE = EC

Xét ΔABD và ΔEBD có:

AB=BE (cmt)

góc A1 = góc A2(gt)

BD: cạnh chung

=> ΔABD=ΔEBD (c.g.c)

=> góc ADB= góc EDB

=> DB là tia pg của góc ADE

b) VÌ ΔABD=ΔEBD( cmt)

=> góc BAD= góc BED=90

Mà : góc DEB + góc DEC=180

=> góc DEB= góc DEC

Xét ΔDEB và ΔDEC có:

DE:cạnh chung

góc DEB = góc DEC(cmt)

BE=CE(gt)

=> ΔDEB=ΔDEC(c.g.c)

=> BD=DC

c) Vì ΔDEB=ΔDEC(cmt)

=> góc B2= góc C

Mà: góc B+ góc C=90

<=> 2 B2+ góc C=90

<=> 3 góc B2=90

<=> B2=30

Vậy: góc C=góc B2=30; góc B= 2.B2=2.30=60

 

Trần Minh Hằng
12 tháng 12 2016 lúc 21:03

a) Co tam giac ABC vuong tai A va BE=EC(gt)

=> AE=BE

Xet tam giac ABD va tam giac EBD co:

AB=BE(cmt); goc ABD= goc EBD(BD la tia phan giac cua goc B); BD:canh chung

=>Tam giac ABD=tam giac EBD(cgc)

=>Goc ADB = goc EDB(2 goc tuong ung)

Xet tam giac AED co goc ADB = goc EDB(cmt)

=>BD là tia phân giác của tam giác AED.

b) Co tam giac ABD = tam giac EBD cau a)

Ma goc A =90 do

=>E = 90 do

Xet tam giac BED va tam giac CED co:

BE= EC(gt); goc BED= goc CED (=90 do); ED:chung

=> Tam giac BED = Tam giac CED(cgc)

=>BD= CD(2 canh tuong ung)

Hi Hi, minh chua nghi ra cau c ha! Sorry!leuleu