Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Ngoan
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Minh Tuân
12 tháng 7 2015 lúc 8:27

b) Vì hai tam giác ở trên bằng nhau nên CD=AM=MB

Vì CD//AM hay CD//MB=> góc DCM=BMC(slt)

Xét tamg iasc MCD và CMB có

BM=CD(cmt)

góc DCM=BMC(cmt)

MC cạnh chung

vậy hai tam giác băng nhau theo trường hợp(c.g.c)

c) Vì tam giác MCD=CMB nên  góc DMC=BCM(góc tương ứng)

mà chúng ở vị trí so le trong nên MD//BC hay MN//BC.

và MD=BC, mà MN=1/2MD=> MN=BC/2

ane k
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 15:08

a: XétΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔABH=ΔACH

Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 15:09

XétΔABH và ΔACH có 

 

AB=AC

 

AH chung

 

HB=HC

 

Do đó: ΔABH=ΔACH

nguyen thi hong trang
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
19 tháng 6 2020 lúc 21:20

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác AMN và tam gáic CEN có

AN=NC(gt)

MN=NE(gt)

ANM=CNE( đối đỉnh)

=> tam giác AMN= tam giác CEN(cgc)

=> AM=CE(hai cạnh tương ứng) mà AM=MB=> MB=CE

=> CEN=AMN(hai góc tương ứng)

mà CEN so le trong với AMN mà A,M,B thẳng hàng=> MB//CE

c) từ MB//CE=> BMC=MCE( so le trong)

xét tam giác BMC và tam gíac ECM có

MC chung

BMC=MCE(cmt)

MB=CE(cmt)

=> tam gíac BMC= tam giác ECM(ccg)

d) từ tam giác BMC= tam giác CEM=> BCM=EMC( hai góc tương ứng), ME=BC( hai cạnh tương ứng)

mà BCM so le trong với EMC=> MN//BC

vì MN=NE mà ME=BC(cmt)

=> BC=2MN=> MN=1/2BC

Khách vãng lai đã xóa
Thái Khắc Gia Trí
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 1 lúc 8:51

loading... a) Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ BM = MC

Do M là trung điểm của AD (gt)

⇒ AM = MD

Xét ∆ABM và ∆DCM có:

AM = MD (cmt)

∠AMB = ∠CMD (đối đỉnh)

BM = MC (cmt)

⇒ ∆ABM = ∆DCM (c-g-c)

b) Do ∆ABM = ∆DCM (cmt)

⇒ ∠ABM = ∠CDM (hai góc tương ứng)

Mà ∠ABM và ∠CDM là hai góc so le trong

⇒ AB // CD

c) Do AB // CD (cmt)

⇒ ∠CAE = ∠ACD (so le trong)

∠ACE = ∠CAD (so le trong)

Xét ∆ACE và ∆CAD có:

∠ACE = ∠CAD (cmt)

AC là cạnh chung

∠CAE = ∠ACD (cmt)

⇒ ∆ACE = ∆CAD (g-c-g)

⇒ AE = CD (hai cạnh tương ứng)

Do ∆ABM = ∆DCM (cmt)

⇒ AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Mà AE = CD (cmt)

⇒ AB = AE

Vậy A là trung điểm của BE

Chỉ Yêu Mình Em
Xem chi tiết
Chỉ Yêu Mình Em
4 tháng 7 2018 lúc 17:25

các bạn giúp mình với

mai tớ kiểm tra rồi

uống,giải trí,giáo dục Ă...
Xem chi tiết
Nguyenbichphuong
24 tháng 11 2017 lúc 21:26

bạn chắc viết sai đề rồi

No Name
Xem chi tiết

a) Xét ∆AMB và ∆AMC có : 

BM =  MC ( M là trung điểm BC )

AM chung 

AB = AC 

=> ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)

b) Vì AB = AC 

=> ∆ABC cân tại A 

Mà AM là trung tuyến 

=> AM \(\perp\)BC 

Mà a\(\perp\)AM 

=> a//BC ( từ vuông góc tới song song )

c) Vì CN//AM (gt)

AN//MC ( a//BC , M thuộc BC)

=> ANCM là hình bình hành 

=> NC = AM , AN = MC

Mà AMC = 90° 

=> ANCM là hình chữ nhật 

=> NAM = AMC = MCN =  CNA = 90° 

Xét ∆ vuông NAC và ∆ vuông MCA có : 

AN = MC

AM = CN

=> ∆NAC = ∆MCA (ch-cgv)

d) Vì ANCM là hình chữ nhật (cmt)

=> AC = MN , I là trung điểm 2 đường chéo NM và AC (dpcm)

Nguyễn Đình Đông
Xem chi tiết