Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Trúc Giang
6 tháng 2 2020 lúc 20:21

Tam giác cân

Tam giác cân

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2020 lúc 21:12

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo một góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(1)

Xét ΔAMN có AM=AN(gt)

nên ΔAMN cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo một góc ở đáy của ΔAMN cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{AMN}\)

\(\widehat{ABC}\)\(\widehat{AMN}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

b) Xét tứ giác MNCB có MN//BC(cmt)

nên MNCB là hình thang(đ/n hình thang)

Xét hình thang MNCB có \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên MNCB là hình thang cân(dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

⇒BN=CM(do BN và CM là hai đường chéo của hình thang cân MNCB)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2020 lúc 21:22

c) Xét ΔAMC và ΔANB có

AM=AN(gt)

\(\widehat{A}\) chung

AC=AB(do ΔABC cân tại B)

Do đó: ΔAMC=ΔANB(c-g-c)

\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ABN}+\widehat{NBC}\)(do tia BN nằm giữa hai tia BA,BC)

\(\widehat{ACB}=\widehat{ACM}+\widehat{MCB}\)(do tia CM nằm giữa hai tia CA,CB)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)(cmt)

nên \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(do I∈MC,I∈BN)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(định lí đảo của tam giác cân)

d) Xét ΔBAI và ΔCAI có

AB=AC(do ΔABC cân tại A)

AI là cạnh chung

IB=IC(do ΔIBC cân tại I)

Do đó: ΔBAI=ΔCAI(c-c-c)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC

nên AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

e) Ta có: AE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC của ΔABC cân tại A(do E là trung điểm của BC)

nên AE cũng là đường phân giác ứng với cạnh BC của ΔABC cân tại A(định lí tam giác cân)

⇒AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

mà AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(cmt)

và AE và AI có điểm chung là A

nên A,I,E thẳng hàng(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng bình phương
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 2 2023 lúc 21:28

a) Xét ΔBMC và ΔCNB có :

          BM=CN ( AB=AC; AM=AN )

          góc B = góc C ( ΔABC cân tại A )

         BC : chung

suy ra : hai Δ trên bằng nhau theo trường hợp ( c-g-c )

suy ra : đpcm

b) chứng minh EBC cân nha em

Từ : ΔBMC = ΔCNB

suy ra : góc MCB = góc NBC ( 2 góc tương ứng )

suy ra : đpcm

c) ta có : ΔABC cân tại A

suy ra : góc B = góc C= \(\dfrac{180-A}{2}\) (1)

ta lại có : ΔAMN cân tại A 

suy ra : góc AMN = góc ANM = \(\dfrac{180-A}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm do (các góc ở vị trí đồng vị và bằng nhau )

Têrêsa Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 21:16

a) Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM(gt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

Suy ra: BN=CM(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

HB=HC(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AH⊥BC(đpcm)

c) Ta có: AH⊥BC(cmt)

mà H là trung điểm của BC(gt)

nên AH là đường trung trực của BC

⇔EH là đường trung trực của BC

⇔EB=EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

Xét ΔEBC có EB=EC(cmt)

nên ΔEBC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
van
Xem chi tiết

A B C M N I E F

Bài làm

a) Xét tam giác AMN có:

AM = AN 

=> Tam giác AMN cân tại A.

b) Xét tam giác ABC cân tại A có:

\(\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                            (1) 

Xét tam giác AMN cân tại A có:

\(\widehat{M}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                         (2) 

Từ (1)(2) => \(\widehat{B}=\widehat{M}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị.

=> MN // BC

c) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

AN = AM ( gt )

\(\widehat{A}\) chung

AB = AC ( Vì tam giác ABC cân )

=> Tam giác ABN = tam giác ACM ( c.g.c )

=> \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( hai cạnh tương ứng )

Ta có: \(\widehat{ABN}+\widehat{MBC}=\widehat{ABC}\)

          \(\widehat{ACM}+\widehat{MCB}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( cmt )

      \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( hai góc kề đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=> Tam giác BIC cân tại I

Vì MN // BC

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{IBC}\)( so le trong )

     \(\widehat{NMI}=\widehat{ICB}\)( so le trong )

Và \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)( cmt )

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{NMI}\)

=> Tam giác MIN cân tại I

d) Xét tam giác cân AMN có:

E là trung điểm của MN

=> AE là trung tuyến  

=> AE là đường trung trực.

=> \(\widehat{AEN}=90^0\)                    (1) 

Xét tam giác cân MNI có:

E là trung điểm MN

=> IE là đường trung tuyến

=> IE là trung trực.                            

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)        (2) 

Cộng (1)(2) ta được:\(\widehat{IEN}+\widehat{AEN}=90^0+90^0=180^0\) => A,E,I thẳng hàng.                      (3) 

Xét tam giác cân BIC có:

F là trung điểm BC

=> IF là trung tuyến

=> IF là trung trực.

=> \(\widehat{IFC}=90^0\)                

Và MN // BC

Mà \(\widehat{IFC}=90^0\)

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)

=> E,I,F thẳng hàng.             (4) 

Từ (3)(4) => A,E,I,F thẳng hàng. ( đpcm )

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Vinh
Xem chi tiết
Trần Quốc Vinh
9 tháng 4 2015 lúc 21:31

\Delta CÓ NGHĨA LÀ TAM GIÁC NHÉ

Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Khôi Nguyễn Mai
25 tháng 2 2017 lúc 22:37

Mình khỏi vẽ hình nha

a. Chứng minh tam AMN cân tại A.

Ta có: 

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

BM=NC (gt)

Trừ theo vế, ta được: AB-BM=AC-NC hay AM=AN

Suy ra: tam giác AMN cân tại A

b. Chứng minh MN//BC

Ta có:

Tam giác AMN cân tại A (cmt), nên: \(\widehat{AMN=\frac{180-\widehat{A}}{2}}\)

Tam giác ABC cân tại A (cmt), nên: \(\widehat{ABC=\frac{180-\widehat{A}}{2}}\)

Suy ra: \(\widehat{AMN=\widehat{ABC}}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

Vậy MN//BC

c. Chứng minh AI là phân giác của    góc A

Xét tam giác AIB và tam giác AIC, có:

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân tại A)

IB =IC ( gt)

Do đó: tam giác AIB=tam giác AIC (cgc)

Nên: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

Vậy AI là phân giác của góc A

d. Chứng minh OM=ON

Xét tam giác AOM và tam giác AON, có:

AM=AN (cmt)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(cmt)

AO chung

Do đó: tam giác AOM = tam giác AON (cgc)

Nên: OM=ON

d. Chứng minh A,O,I thẳng hàng

Vì AI là phân giác của góc A (cmt) 

Tương tự AO là phân giác của góc A

Vậy ba điểm A,O,I thẳng hàng