Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 22:52

a: a=75; b=135

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:47

a: a=36

b=6

Khổng Minh Hiếu
19 tháng 12 2021 lúc 20:59

bài này t biết làm nè nhưng dài quá bạn có zalo ko mik chụp cho

Nguyễn Thị Hà Chi
30 tháng 12 2023 lúc 10:48

a: a=36

b=6

An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 22:09

a: a/b=45/60

b: a/b=3/5=90/150

c: a/b=36/45=4/5=60/75

 

Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 17:30

Lời giải:

a. Đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau 

$a>b\Rightarrow x>y$

$BCNN(a,b)=6xy=120$

$\Rightarrow xy=20$
Vì $x>y$ và $x,y$ nguyên tố cùng nhau $(x,y)=(20,1)$ hoặc $(x,y)=(5,4)$

$\Rightarrow (a,b)=(120,6)$ hoặc $(a,b)=(30,24)$

b. Bạn làm tương tự.

Oops Banana
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nhi
2 tháng 2 2018 lúc 20:18

ƯCLN và BCNN là gì zậy bn ?

Oops Banana
2 tháng 2 2018 lúc 20:19
bạn học lớp mấy
Huỳnh Quang Sang
2 tháng 2 2018 lúc 20:45

ƯCLN là: ước chung lớn nhất

BCNN là: Bội chung nhỏ nhất.

                  Gọi hai số cần tìm là a và b

                   BCNN[a,b] = 6 ƯCLN[a,b] = 6.12 = 72

                   Ta có BCNN[a,b].ƯCLN[a,b]=a.b

                   Suy ra 72.12 = 24.b => b= 36

                                  Vậy a= 24   b =36

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 13:17

a, Gọi hai số phải tìm là a,b. Ta có (a;b) = 6 => a = 6a’, b = 6b’ với (a’,b’) = 1(a,b,a’,b’ ∈ N)

Do đó: a+b = 84 => 6.(a’+b’) = 84 => a’+b’ = 14

Chọn cặp số a’,b’ là hai số nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 ta được:


Do đó:

b, Gọi hai số phải tìm là a.b. Ta có (a;b) = 5 => a = 5a’, b = 5b’ với (a’,b’) = 1 (a,b,a’,b’N)

Do ab = 300 => 25a’b’ = 300 => a’b’ = 12 = 4.3

Chọn cặp số a’,b’ nguyên tố cùng nhau có tích bằng 12 ta được:

a’ = 1, b’ = 12 => a = 5, b = 60

a’ = 3, b’ = 4 => a = 15, b = 20

c, Gọi hai số phải tìm là a,b. Ta có (a;b) = 10 => a = 10a’; b = 10b’ với (a’,b’) = 1 (a,b,a’,b’N, a’<b’). Do đó: ab = 100a’b’ (1)

Mặt khác: ab = [a,b].(a,b) = 900.10 = 9000 (2)

a’ = 1, b’ = 90 => a = 10, b = 900

a’ = 2, b’ = 45 => a = 20, b = 450

a’ = 5, b’ = 18 => a = 50, b = 180

a’ = 9, b’ = 10 => a = 90, b = 100

huy phan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khuê
Xem chi tiết