Phân tích 1 hợp chất khí của nguyên tố X với H và với O ta có:
%H:%O=11:32
Hỏi X là nguyên tố nào, viết CT phân tử các hợp chất trên biết X có hóa trị IV
Phân tích hợp chất khí của X với H và với O thu kết quả
%H:%O=11:32
X là nguyên tố nào, Viết CT phân tử các hợp chất khí trên biết X hóa trị IV
Phân tích một hợp chất của X với H và với O thu được kết quả %H:%O=11:32.
Hỏi X là nguyên tố nào, viết CT phân tử của các hợp chất trên biết X hóa trị IV
1. X, Y là các nguyên tố có hóa trị duy nhất. Hợp chất của X với O có dạng X2O3; hợp chất của Y với H có dạng YH4. Z là hợp chất gồm 2 nguyên tố X và Y.
a. Viết CTHH dạng chung của Z
b. Trong Z, X chiếm 56,25 % theo khối lượng và phân tử Z nặng gấp 12 lần nguyên tử cacbon
- Tính phân tử khối của Z.
- Xác định X, Y. Viết CTHH đúng của Z.
a)-Từ cthh X2O3 ,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III
=>X hóa trị III.
-Từ cthh YH4 ,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV.
vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.
Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV
=>III.x=IV.y=> x/y=4/3
=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.
giúp dùm mình nha, cần gấp. thanks nhìu
câu 1
a/ một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử Hidro 31 lần
- Tính phân tử khối của hợp chất.
- Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.
b/ phân tử 1 hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O
- Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu của X.
- Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.
c/ Phân tử 1 hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với hai nguyên tử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất.
- Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố Y.
- Tính phân tử khối của hợp chất. Phân tử hợp chất nặng bằng nguyên tử nguyên tố nào?
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
Phân tử của hợp chất A gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O. Biết phân tử của hợp chất A nặng gấp 50,5 lần phân tử khí Hiđro(H2). X là nguyên tố? ( Cho: O=16, N = 14, H=1 )
Gọi CTHH là XNO3
M XNO3 = 50,5 M H2 = 50,5. 2 =101 đvc
<=> M X + 14+16.3=101 đvc
<=> M X = 39 đvc
<=> X là kali (K)
Phân tử A =50,5 .2 =101 dVc
=> X + 14+16.3=101 đvc
=> X = 39 đvc
Vậy nguyên tử X là kali
Bài tập 6: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO, H2Y
a. Lập CTHH cho hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Y
b. Xác định X, Y biết: - Hợp chất XO có phân tử khối là 72 đvC
- Hợp chất H2Y có phân tử khối là 34 đvC
Bài tập 7: Một số công thức hóa học viết như sau:
ZnCl, Ba2O, MgCO3, H2SO4, KSO4, Al3(PO4)2, KCl.
Hãy chỉ ra những công thức hóa học sai và sửa lại cho đúng.
Câu 6: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-10-cho-biet-cthh-hop-chat-cua-nguyen-to-x-voi-o-va-hop-chat-cua-nguyen-to-y-voi-h-nhu-sau-xo-h2ya-lap-cthh-cho-hop-chat-chua-2-nguyen-to-x-va-yb-xac-dinh-x-y-biet-hop-chat-xo-co-phan-tu.2690836028771
Câu 7:
CTHH sai:
ZnCl: ZnCl2
Ba2O: BaO
KSO4: K2SO4
Al3(PO4)2: AlPO4
Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và nặng hơn phân tử khí hydrogen 40 lần.
a. Hãy tính phân tử khối của hợp chất.
b. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và ký hiệu của nguyên tố X.
(O =16, H=1, S=32)
a) HC có dạng XO3
PTK của h/c là: X+3.O=2.40=80
b) X+3.O=2.40=80
=> X+48=80
=> X=32
Tên: lưu huỳnh, kí hiệu: S
Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố
Y với H như sau: XO, H2Y
a. Lập CTHH cho hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Y
b. Xác định X, Y biết: - Hợp chất XO có phân tử khối là 72 đvC
- Hợp chất H2Y có phân tử khối là 34 đvC
a. XY
b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)
⇒X là Crom
\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)
⇒Y là lưu huỳnh
a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)
\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)
\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Y\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:XY\)
b. ta có:
\(1X+1O=72\)
\(X+16=72\)
\(X=72-16=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
ta có:
\(2H+1Y=34\)
\(2.1+Y=34\)
\(Y=34-2=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow Y\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Người ta quy ước mỗi vạch ngang giữa kí hiệu biểu thị một hóa trị của mỗi bên nguyên tử. Cho biết sơ đồ công thức của hợp chất giữa nguyên tố X, Y với H và O như sau: H-X-H; X= O; H-Y
Viết sơ đồ công thức hợp chất giữa nguyên tố Y và O, giữa nguyên tố X và Y.