Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
nguyenkhactuyen
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 9:38

A B O C M N D

a) Do C là điểm chính giữa cung AB nên AC = BC

Xét tam giác ACN và tam giác BCM có:

AC = BC (cmt)

AN = BM (gt)

\(\widehat{CAN}=\widehat{MBC}\)  (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CM)

\(\Rightarrow\Delta ACN=\Delta BCM\left(c-g-c\right)\)

b) Ta thấy \(\Delta ACN=\Delta BCM\Rightarrow CN=CM\)

Vậy tam giác CMN cân tại C.

Lại có \(\widehat{CMN}=\frac{\widebat{AC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Vậy thì tam giác CMN cân, có góc ở đáy bằng 45o nên CMN là tam giác vuông cân.

c) Do DC//AM nên \(\widebat{DA}=\widebat{CM}\)

\(\Rightarrow\widebat{DM}=\widebat{CM}+\widebat{DC}=\widebat{AD}+\widebat{DC}=\widebat{AC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\frac{\widebat{DM}}{2}=45^o=\widehat{CNM}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên CN // AD.

Xét tứ giác ANCD có DC // AN; AD // CN nên ANCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

Anh Quynh
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Ngọc
8 tháng 1 lúc 19:17

Ai cứu với mình cần bài này siêu gấp 😭😭😭😭😭😭😭

Acacia
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 1 2020 lúc 8:52

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Linh Linh
3 tháng 6 2021 lúc 10:15

1. vì M là điểm nằm chính giữa cung AC⇒AH=HC

-->OM đi qua trung điểm H của dây cung AC

--->OM⊥AC hay ∠MHC=90

có ∠AMB=90 (góc nội tiếp) nên BM//CK

⇒∠AMB=∠MKC=90 có ∠MKC+∠MHC=90+90=180

⇒tứ giác CKMH nội tiếp

Linh Linh
3 tháng 6 2021 lúc 10:19

2.ΔABC có ∠CBA+∠CAB=90

ΔAHO có ∠HOA+∠CAB=90

→∠CBA=∠HOA⇒CB//OH hay CB//MD

mà CD//MB ⇒tứ giác CDBM là hình bình hành

⇒CD=MB và DM=CB

An Thy
3 tháng 6 2021 lúc 10:58

a) Vì M là điểm chính giữa cung AC \(\Rightarrow OM\bot AC\Rightarrow\angle MHC=90\)

Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle AMB=90\Rightarrow AM\bot MB\) 

mà \(MB\parallel CD\Rightarrow AM\bot CD\Rightarrow \angle MKC=90\)

\(\Rightarrow CKMH\) nội tiếp

b) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ACB=90\Rightarrow CB\bot AC\)

mà \(DM\bot AC\Rightarrow\)\(CB\parallel DM\) mà \(CD\parallel BM\Rightarrow DMBC\) là hình bình hành

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CD=MB\\BC=DM\end{matrix}\right.\)

c) DA là tiếp tuyến mà \(AC\bot DO\Rightarrow\) DC là tiếp tuyến

\(\Rightarrow DC\bot CO\) mà \(DC\parallel BM\Rightarrow BM\bot CO\Rightarrow\) C là điểm chính giữa MB

\(\Rightarrow\stackrel\frown{CB}=\stackrel\frown{CM}=\stackrel\frown{MA}\Rightarrow\stackrel\frown{CB}=\stackrel\frown{CM}=\stackrel\frown{AM}=60\)

\(\Rightarrow\) để AD là tiếp tuyến thì C nằm trên nửa đường tròn sao cho \(\widehat{BOC}=60\)

d) Từ câu c \(\Rightarrow\Delta BOC\) đều \(\Rightarrow BC=R\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{AB^2-BC^2}=\sqrt{3}R\)

\(\Delta MAO\) đều \(\)có \(AH\bot MO\Rightarrow HM=HO=\dfrac{1}{2}R\)

Ta có: \(\Delta DAO\) vuông tại A có \(AM=MO\Rightarrow AM=MO=MD=R\)

\(\Rightarrow DH=\dfrac{3}{2}R\)

Ta có: diện tích phần tam giác ACD ngoài đường tròn là:

\(=S_{ACD}-\left(S_{qAOC}-S_{AOC}\right)=\dfrac{1}{2}DH.AC-\left(\dfrac{\pi R^2.120}{360}-\dfrac{1}{2}.OH.AC\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{2}R.\sqrt{3}R-\left(\dfrac{1}{3}\pi R^2-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}R.\sqrt{3}R\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{3}}{4}R^2-\left(\dfrac{1}{3}\pi-\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)R^2=\left(\dfrac{3\sqrt{3}}{4}-\dfrac{1}{3}\pi+\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)R^2\)

ý tưởng là vậy chứ tính toán thì bạn kiểm tra lại nghe (mình không chắc mình tính đúng cho lắm)

 

Vô danh
Xem chi tiết
Phan Tuấn Anh
23 tháng 3 2022 lúc 17:00

ko bít

van hung Pham
Xem chi tiết