Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
24 tháng 1 2020 lúc 10:33

Hỏi đáp Toán

Khách vãng lai đã xóa
Jig wake saw_Khánh Ly
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 12 2016 lúc 13:10

a) t/g AHC vuông tại H có: ACH + CAH = 90o (1)

t/g AHB vuông tại H có: ABH + BAH = 90o (2)

Từ (1) và (2) lại có: ACH = ABH (gt) suy ra CAH = BAH

t/g ACH = t/g ABH ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AC = AB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) t/g ACH = t/g ABH (cmt)

=> ACH = ABH (2 góc tương ứng)

Lại có: ACH + ACE = ABH + ABD = 180o

=> ACE = ABD

t/g ACE = t/g ABD (c.g.c) (đpcm)

c) Có: EC = BD (gt)

=> EC + BC = BD + BC

=> BE = CD

t/g ACD = t/g ABE (c.g.c) (đpcm)

d) t/g ACH = t/g ABH (câu a)

=> CH = BH (2 cạnh tương ứng)

Mà: CE = BD (gt)

Nên CH + CE = BH + BD

=> HE = HD

t/g AHE = t/g AHD (2 cạnh góc vuông)

=> EAH = DAH (2 góc tương ứng)

=> AH là phân giác DAE (đpcm)

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Việt Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:29

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

hay AB=AC

b: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

c: Xét ΔACD và ΔABE có 

AC=AB

CD=BE

AD=AE

Do đó: ΔACD=ΔABE

d: Ta có: ΔABC can tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Ta có: DB+BH=DH

CE+CH=HE

mà DB=CE

và BH=CH

nên DH=HE

hay H là trung điểm của DE

Xét ΔADE có AD=AE
nên ΔADE cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác của góc DAE

bảo as
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 23:00

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:34

c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

AF=EC

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDFC cân tại D

[POG]ᴳᵒᵈ乡ġwën✟ఴ
Xem chi tiết
I don
24 tháng 4 2022 lúc 22:18
TV Cuber
24 tháng 4 2022 lúc 22:19
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
16 tháng 12 2016 lúc 18:35

a) t/g AHC vuông tại H có: ACH + CAH = 900 (1)

t/g AHB vuông tại H có: ABH + BAH = 900 (2)

Từ (1) và (2) có: ACH = ABH (gt) suy ra CAH = BAH

t/g ACH = t/g ABH (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AC = AB ( 2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

b) t/g ACH = t/g ABH (cmt)

=> ACH = ABH ( 2 góc tương ứng )

Lại có: ACH + ACE = ABH + ABD = 1800

=> ACE = ABD

t/g ACE = t/g ABD ( c.g.c ) (đpcm)

c) Có :EC = BG (gt)

=> EC + BC = BD + BC

=> BE = CD

t/g ACD = t/g ABE ( c.g.c ) (đpcm)

d) t/g ACH = t/g ABH (câu a)

=> CH = BH ( 2 cạnh tương ứng )

Mà : CE = BD (gt)

Nên CH + CE = BH + BD 

=> HE = HD

t/g AHE = t/g AHD ( 2 cạnh góc vuông )

=> EAH = DAH ( 2 góc tương ứng )

=> AH là phân giác DAE ( đpcm )

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
24 tháng 8 2017 lúc 20:12

a) t/g AHC vuông tại H có: ACH + CAH = 900 (1)

t/g AHB vuông tại H có: ABH + BAH = 900 (2)

Từ (1) và (2) có: ACH = ABH (gt) suy ra CAH = BAH

t/g ACH = t/g ABH (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AC = AB ( 2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

b) t/g ACH = t/g ABH (cmt)

=> ACH = ABH ( 2 góc tương ứng )

Lại có: ACH + ACE = ABH + ABD = 1800

=> ACE = ABD

t/g ACE = t/g ABD ( c.g.c ) (đpcm)

c) Có :EC = BG (gt)

=> EC + BC = BD + BC

=> BE = CD

t/g ACD = t/g ABE ( c.g.c ) (đpcm)

d) t/g ACH = t/g ABH (câu a)

=> CH = BH ( 2 cạnh tương ứng )

Mà : CE = BD (gt)

Nên CH + CE = BH + BD 

=> HE = HD

t/g AHE = t/g AHD ( 2 cạnh góc vuông )

=> EAH = DAH ( 2 góc tương ứng )

=> AH là phân giác DAE ( đpcm )

Học Tập
Xem chi tiết