1. Em hãy trình bày tình hình nước ta cuối thế kỉ XVI ?
2. Hãy nêu hoàn cảnh nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều ?
3. Các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang như thế nào ?
Bài tập Tết về nhà, giúp mình với !!!
Câu1 Từ cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều,Trịnh-Nguyễn thế kỉ XVI em rút ra bài học gì về tinh thần đoàn kết đối với sự phat triển của dân tộc, liên hệ tình hình nước ta hiện nay
. Câu 2 Trình bày nhận xét công lao của Nguyễn Huệ
Câu 2. (Trong đề thi tui có nên ghi ra cho tham khảo nhé)
Quang Trung – Nguyễn Huệ là anh hùng dân tộc, đã có công lao to lớn trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và nội phản cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước cụ thể là:
– Trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm:
+ Năm 1785 với chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút tiêu diệt hơn 5 vạn quân Xiêm.
+ Năm 1789 với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa tiêu diệt 29 vạn quân Thanh.
– Trong công cuộc đấu tranh chống nội phản:
+ Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn và Lê – Trịnh.
+ Kiên quyết tiêu diệt các thế lực phản động như: Lê Duy Chỉ, Nguyễn Ánh.
bài 1: điền từ khẩn hoang,xây dựng,chia cắt,mở rộng,đàng trong,đang ngoài,suy yếu vào chỗ ....(lịch sử)
đầu thế
lỉ xvi...chính quyền nhà lê bị ...thành nam triều-bắc triều và sau đó thành...Các vua chúa nguyễn đã đẩy mạnh công cuộc....
đầu thế
lỉ xvi...đang trong chính quyền nhà lê bị .chia cắt..thành nam triều-bắc triều và sau đó thành..suy yếu.Các vua chúa nguyễn đã đẩy mạnh công cuộc.xây dựng...
Dấu vết còn lại của thành nhà Mạc ở Lạng Sơn gợi lại cho chúng ta một giai đoạn được bắt đầu với sự xuất hiện của Vương triều Mạc. Vậy, nhà Mạc đã ra đời như thế nào? Vì sao xung đột Nam - Bắc triều, sau đó là phân tranh giữa họ Trịnh và họ Nguyễn lại bùng nổ? Các cuộc chiến tranh ấy đã để lại hệ quả như thế nào cho đất nước?
Tham khảo
- Sự ra đời của nhà Mạc:
+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.
+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:
+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)
+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.
+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.
=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
- Hệ quả:
+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.
+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”
+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực
+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.
Tham khảo
- Sự ra đời của nhà Mạc:
+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.
+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:
+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)
+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.
+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.
=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
- Hệ quả:
+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.
+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”
+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực
+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.
Câu 1: Nhà nước Văn Lang được thành lập và tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?
Câu 2: Trình bày về đời sống vật chất, đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang.
Câu 3: Cho biết về sự thành lập và tổ chức của nhà nước Âu Lạc? Nêu nhận xét về tổ chức của nhà nước Âu Lạc.
1.Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)”. Vua giữ mọi quyền hành trong nước, “các bộ đều thần thuộc". Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương". “Đời đời cha truyền con nối, đều gọi là Hùng Vương”.
Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.
Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.
Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2.Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
Bạn hk trường j vậy mà sao đề giống hệt mk
Nhận xét về tình hình chính trị xã hội nước ta ở thế kỉ XVI - XVII. Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng trong, Đàng ngoài.
Tham khảo:
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:
- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.
- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.
- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.
- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Hãy trình bày những biểu hiện sự suy yếu của nhà Lê Sơ đầu thế kỷ XVI và sự ra đời của nhà Mạc?
* Những biểu hiện của sự suy yếu của nhà Lê Sơ:
- Đầu thế kỷ XVI, triều Lê Sơ ngày càng bộc lộ những hạn chế, mâu thuẫn và mất hết vai trò tích cực: vua quan ăn chơi sa đọa ,nội bộ triều đình mâu thuẫn.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân và các thế lực chống lại triều đình nổi lên khắp nơi làm cho triều Lê Sơ càng thêm suy yếu.
* Sự ra đời của nhà Mạc:
- Lợi dụng sự suy yếu của Triều Lê Sơ, năm 1527, MẠc Đăng Dung bắt ép Cung hoàng đế nhường ngôi, lập ra nhà Mạc.
- Nhà Mạc tổ chức lại bộ máy quan lại, tiếp tục duy trì hệ thống pháp luật nhà lê nhưng điều chỉnh lại cho hoàn chỉnh. Tình hình đất nước những năm đầu triều Mạc đã dần đi vào thế ổn định: kinh tế, văn hóa có những dấu hiệu phát triển.
- Tuy nhiên, nhà Mạc tỏ ra lung túng trong chính sách đối ngoại:đáp ứng nhiều yêu cầu vô lý của nhà Minh (Trung Quốc)...làm cho nhà Mạc rơi vào thế bị cô lập.
Điền từ : khẩn hoang ,xây dựng ,chia cắt,mở rộng ,đàng trong,đàng ngoài(lịch sử)
Đầu thế kỉ XVI chính quyền nhà lê bị...thành nam triều -bắc triều và sau đó thành...các vua chúa đã đẩy mạnh công cuộc...
Mk cần gấp lắm m.n ạ giúp mk vs
Đầu thế kỉ XVI chính quyền nhà Lê bị chia cắt thành nam triều - bắc triều và sau đó thành đàng trong, đang ngoài. Các vua chúa đã đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang.
# hok tốt
- Cho biết nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
- Nêu phạm vi và kinh đô của nhà nước Văn Lang
- Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang.?
- Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang?
- Nhà nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì mới so với nhà nước thời Văn Lang
Mong mn giúp đỡ mình đang cần gấp
Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 TCN
Kinh đô của nhà nước Văn Lang thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay
mình chỉ biết thế thôi
- Theo truyền thuyết ghi chép lại, Nhà nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCN bởi An Dương Vương Thục Phán.
- Phạm vi của nhà nước Văn Lang: có địa bàn cư trú từ vùng núi, trung du xuống đồng bằng châu thổ các dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. - Kinh đô nhà nước Văn Lang: Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ). - Nhu cầu trị thủy, đối phó với lũ lụt, bảo vệ mùa màng đã thúc đẩy sự liên kết giữa các bộ lạc.
-
Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang.?
+ Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ).
+ Vua giữ mọi quyền hành trong nước, các bộ đều thần thuộc. Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương.
+ Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.
- Như vậy, qua đó ta thấy, nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.
- Về tổ chức nhà nước thời Âu Lạc không có thay đổi nhiều so với nhà nước thời Văn Lang. Tuy nhiên, có sự chặt chẽ hơn nhiều. Nhà vua có nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước, có quân đội và vũ khí tốt. Đặc biệt, vua lấy hiệu là An Dương Vương.
- Người Âu Việt và Lạc Việt từ lâu sống hòa hợp với nhau ở vùng núi phía Bắc nước Văn Lang. Cho đến năm 218 TCN, quân Tần tràn xuống xâm lược các nước Phương Nam, Thục Phán đã đứng lên lãnh đạo cả người Âu Việt và Lạc Việt đánh lui quân xâm lược sau đó dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương và đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
học tốt!
1. nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào tây sơn
2. nêu hậu quả của cuộc chiến nam-bắc triều và sự chia cắt đàng trong và ngoài
3. em có nhận xét gì về tình hình chính trị- XH nước ta ở thế kỉ XVI-XVII
THAM KHẢO:
1)
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê
+ Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.
2)
* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.
- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.
- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
3)
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:
- Chính trị: tình trạng bất ổn định, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.
- Xã hội: đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt => bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
bạn tham khảo nha
*nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào tây sơn:
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê
+ Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.
* nêu hậu quả của cuộc chiến nam-bắc triều và sự chia cắt đàng trong và ngoài:
Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.
- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.
- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
*. em có nhận xét gì về tình hình chính trị- XH nước ta ở thế kỉ XVI-XVII:
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:
- Chính trị: tình trạng bất ổn định, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.
- Xã hội: đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt => bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
chúc bạn học tốt nha.