Những câu hỏi liên quan
toibingao
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 3 2022 lúc 20:32

undefined

Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 9 2016 lúc 10:09

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

Na Cà Rốt
13 tháng 3 2017 lúc 17:36

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J

Trần An
Xem chi tiết
Ánh Dương
1 tháng 3 2021 lúc 20:13

Vì palăng gồm:

1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo.

1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

F=P/2 = 200/2=100(N)

S=2*h ---->h = S/2=16/2=8(m)

Công sinh ra là :

A=F*S=100*16=1600(J)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2019 lúc 12:20

Chọn D

Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định.

Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
3 tháng 5 2018 lúc 10:45

dùng một lực là :

\(F=\dfrac{P\times n}{2}=\dfrac{500\times1}{2}=250\left(N\right)\)

Quyen Hoang
7 tháng 5 2016 lúc 19:51

750 N

 

Hồng
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
25 tháng 1 2021 lúc 18:07

\(A_i=P.h=600.6=3600\left(J\right)\)

\(P=\dfrac{A_i}{t}=\dfrac{600.6}{20}=...\left(W\right)\) (chua hieu cach thu 2 la nhu nao :v)

\(A_{tp}=\left(P+F_{ms}\right).h=\left(600+350\right).6=...\left(J\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=...\%\)

nguyễn thị lan hương
Xem chi tiết
cao van duc
6 tháng 5 2018 lúc 18:42

luc F truong hop 1 la 500N

lực F trường hợp 2 là 566,666N

nguyễn thị lan hương
6 tháng 5 2018 lúc 16:20

bạn nào đang hoạt động thì giúp mình với mình đang cần gấp lắm lắm 

Nguyễn Ngọc Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
19 tháng 2 2021 lúc 10:55

Vì palang gồm:

1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo

1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(m\right)\)

Công sinh ra là:

\(A=F.s=100.16=1600\left(J\right)\)

Hàn Thiên Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Tiểu Thanh
30 tháng 4 2016 lúc 18:54

hai ròng rọc tác động là hai lực cân bằng có phương thẳng đứng và trái chiều.

lực hút của trái đất lên thùng hàng là 600 Niu tơn(N)

Vậy thùng hàng nặng là: 600:10=60 kg( vì N tính đơn vị là kg )

Vì hai lực cân bằng nên người đó phải dùng lực gấp đôi là : 60x2=120

Chắc vậy đó theo suy nghĩ của mik

khangbangtran
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 4 2022 lúc 19:37

khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn

Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\) 

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.8=4800J\) 

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\) 

Độ lớn lực kéo khi có ms là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\) 

Công suất thực hiện là

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 4 2022 lúc 19:42

a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi 

Độ lớn của lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)

Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là

\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)

b. Công của lực kéo là

\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)

Công của lực ma sát là 

\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)

Độ lớn lực kéo ma sát là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)

Công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)