Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 3 2021 lúc 22:15

\(n_{Cu} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c(mol)\\ \Rightarrow 64a + 27b + 56c = 28,6(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5b + c = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)\\ \text{Mặt khác} : n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ \)

Ta có :

\(\dfrac{n_X}{n_{O_2}}=\dfrac{a+b+c}{0,5a +0,75b + 0,75c} = \dfrac{0,6}{0,4}(3)\\ (1)(2)(3)\Rightarrow a = \dfrac{317}{1460} ; b = \dfrac{121}{365}; c = \dfrac{15}{146}\\ \%m_{Cu} = \dfrac{\dfrac{317}{1460}.64}{28,6}.100\% = 48,59\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{\dfrac{121}{365}.27}{28,6}.100\% = 31,3\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 41,59\% - 31,3\% = 27,11\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2017 lúc 17:49

Việt Ngô
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 3 2022 lúc 11:57

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi số mol O2 pư là x (mol)

2H+1 + 2e --> H20

            0,8<--0,4

O20 + 4e --> 2O-2

x---->4x

=> 4x = 0,8

=> x = 0,2 (mol)

=> m = 15 + 0,2.32 = 21,4 (g)

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 10 2021 lúc 10:31

$2Al + 2H_2O + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + 3H_2$

$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = \dfrac{2}{3}. \dfrac{6,72}{22,4} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} +n_{Mg}$
$\Rightarrow n_{Mg} = \dfrac{8,96}{22,4} - 0,2.\dfrac{3}{2} = 0,1(mol)$

Suy ra : 

$m_{Mg} = 0,1.24 = 2,4(gam) ; m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2017 lúc 10:23

Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.

Phương trình phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

mMg = 24.0,1 = 2,4(g)

mAl = 27.0,2 = 5,4(g)

Trần Trâm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 16:19

TN1: (nMg;nAl;nCu) = (a;b;c)

=> 24a + 27b + 64c = 14,2

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

______a---------------------------->a

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

b-------------------------->1,5b

=> a + 1,5b = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

TN2: (nMg;nAl;nCu) = (2a;2b;2c)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

______2a--->a

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

2b--->1,5b

2Cu + O2 --to--> 2CuO

2c--->c

=> a + 1,5b + c = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\)

=> a=0,1 (mol); b = 0,2 (mol); c = 0,1(mol
=> \(\%Mg=\dfrac{0,1.24}{14,2}.100\%=16,9\%\)

Huong Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 9 2021 lúc 2:34

a)

Gọi $n_{Al} = a(mol); n_{Fe} = b(mol)$

$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$

Theo PTHH : 

$n_{H_2} = 1,5a = \dfrac{9,6}{32} = 0,3 \Rightarrow a = 0,2(mol)$

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = 1,5a + b = 0,4 \Rightarrow b = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m = 0,2.27  + 0,1.56 = 11(gam)$

b)
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$

$n_{Fe(OH)_2} = n_{Fe} = 0,1(mol)$
$m_{Fe(OH)_2} = 0,1.90 = 9(gam)$

tút tút
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 2 2022 lúc 22:31

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,8 (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 15 + 0,8.36,5 - 0,4.2 = 43,4 (g)

hoang dohuy
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 21:53

a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol);n_{O_2}=0,05(mol)$

$2H_2+O_2\rightarrow 2H_2O$

Sau phản ứng $H_2$ còn dư. Và dư 0,05.22,4=1,12(l)

b, Ta có: $n_{H_2O}=2.n_{O_2}=0,1(mol)\Rightarrow m_{H_2O}=1,8(g)$

Minh Nhân
2 tháng 3 2021 lúc 21:52

nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol) 

nO2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol) 

2H2 + O2 -to-> 2H2O 

0.1___0.05_____0.1 

VH2 (dư) = ( 0.15 - 0.1) * 22.4 = 1.12 (l) 

mH2O = 0.1*18 = 1.8 (g) 

 

 
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2017 lúc 9:47

Đáp án D

Hỗn hợp phản ứng với H2SO4 loãng dư chỉ có Fe phản ứng (vì Cu đứng sau H)

Hỗn hợp phản ứng với H2SO4 đặc nguội dư thì chỉ có Cu phản ứng (Fe bị thụ động)