tìm m để phương trình 3x-m2+9=0 có nghiệm dương
Bài 4:
a) Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất: 2x - mx + 2m - 1 = 0.
b) Tìm m để phương trình sau có vô số nghiệm: mx + 4 = 2x + m2.
c) Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất dương: (m2 - 4)x + m - 2 = 0
à bài này a nhớ (hay mất điểm ở bài này) ;v
xinloi cậu tớ muốn giúp lắm mà tớ ngu toán:)
a)Ta có \(2x-mx+2m-1=0\\ =>x\left(2-m\right)+2m-1=0\)
Để pt có nghiệm duy nhất thì \(a\ne0=>2-m\ne0\\=>m\ne2\)
b)Ta có \(mx+4=2x+m^2\\ =>mx+4-2x+m^2=0\\ =>\left(m-2\right)x=m^2-4\)
Để pt vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=0\\m^2-4=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m=\pm2\end{matrix}\right.\)\(=>m=2\)
c)Để pt có nghiệm duy nhất thì \(m^2-4\ne0>m\ne\pm2\)
Chắc vậy :v
Cho phương trình x 2 + (2m – 1)x + m 2 – 2m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương
A. 1 2 < m < 7 4
B. m > 1 2
C. Cả A và B đúng
D. Không có giá trị nào của m
Phương trình x 2 + (2m – 1)x + m 2 – 2m + 2 = 0
(a = 1; b = 2m – 1; c = m 2 – 2m + 2)
Ta có ∆ = ( 2 m – 1 ) 2 – 4 . ( m 2 – 2 m + 2 ) = 4 m – 7
Gọi x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét ta có
Vì a = 1 ≠ 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt ⇔ Δ > 0 P > 0 S > 0
⇔ 4 m − 7 > 0 1 − 2 m > 0 m 2 − 2 m + 2 > 0 ⇔ m > 7 4 m < 1 2 m − 1 2 + 1 > 0 ( l u o n d u n g ) ⇔ m > 7 4 m < 1 2 ( v o l y )
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn đề bài
Đáp án: D
Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm dương phân biệt
( m 2 + m + 1 ) x 2 + ( 2 m - 3 ) x + m - 5 = 0
Phương trình đã cho có hai nghiệm dương x 1 , x 2 phân biệt khi và chỉ khi
Vì m 2 + m + 1 > 0 nên bất phương trình (1) ⇔ m < 3/2 và bất phương trình (2) ⇔ m > 5
Do dó không có giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán
Tìm m để bất phương trình
x - m 2 - m 3 - x + 1 x 3 - x 2 - 3 x + 3 < 0 ( * ) có nghiệm
A. m> -2
B. m< 1
C. -2< m< 1
D.
Chọn C
Ta có
Bảng xét dấu
Tập nghiệm của bất phương trình
là
Dùng hệ thức vi-ét để tìm nghiệm x 2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau: Phương trình x 2 + 3x – m 2 + 3m =0 có nghiệm x 1 = -2
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 + x 2 = - 3/4
Suy ra: -2 + x 2 = - 3/4 ⇔ x 2 = -3/4 + 2 = 5/4
Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 x 2 = (- m 2 +3m)/4
Suy ra: -2. 5/4 = (- m 2 +3m)/4 ⇔ m 2 -3m -10 =0
∆ = - 3 2 -4.1.(-10) =9+40 =49
∆ = 49 =7
m 1 =(3 +7)/(2.1) =5 ; m 2 =(3 -7)/(2.1) =-2
Vậy với m =5 hoặc m = -2 thì phương trình 4 x 2 +3x – m 2 +3m = 0 có hai nghiệm x 1 =-2 , x 2 =5/4
Cho phương trình: x 2 – 3(m −5)x + m 2 – 9 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái dấu.
A. m = 3
B. m > −3
C. m < 3
D. −3 < m < 3
1:cho phương trình : x2 -2mx+m2-m-3=0
a, tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
b, tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương
câu 2: cho pt: x2+(2m-1)x-m=0
a, chứng tỏ rằng pt luôn có 2 nghiệm với mọi m
b, Tìm m để pt có 2 nghiệm x1,x2 TM x1-x2=1
1.Ta có \(\Delta=4m^2-4\left(m^2-m-3\right)=4m+12\)
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Rightarrow\Delta>0\Rightarrow4m+12>0\Rightarrow m>-3\)
Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=m^2-m-3\end{cases}}\)
a. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu \(\Rightarrow x_1.x_2< 0\Rightarrow m^2-m-3< 0\Rightarrow\frac{1-\sqrt{13}}{2}< m< \frac{1+\sqrt{13}}{2}\)
Vậy \(\frac{1-\sqrt{13}}{2}< m< \frac{1+\sqrt{13}}{2}\)
b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m>0\\x_1.x_2=m^2-m-3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m< \frac{1-\sqrt{13}}{2}\end{cases}\left(l\right);\hept{\begin{cases}m>0\\m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}}}}\)
Vậy \(m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}\)
2. a.Ta có \(\Delta=\left(2m-1\right)^2+4m=4m^2-4m+1+4m=4m^2+1\)
Ta thấy \(\Delta=4m^2+1>0\forall m\)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiejm phân biệt với mọi m
b. Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=1-2m\\x_1.x_2=-m\end{cases}}\)
Để \(x_1-x_2=1\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=1\Leftrightarrow\left(x_1+x2\right)^2-4x_1x_2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(1-2m\right)^2-4.\left(-m\right)=1\Leftrightarrow4m^2-4m+1+4m=1\)
\(\Leftrightarrow m^2=0\Leftrightarrow m=0\)
Vậy \(m=0\)thoă mãn yêu cầu bài toán
Tìm các giá trị của tham số m để các phương trình sau có hai nghiệm dương phân biệt
x 2 - 2 x + m 2 + m + 3 = 0
x 2 - 2 x + m 2 + m + 3 = 0 có Δ ' = - m 2 - m - 2 < 0 , ∀m. Do đó không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
cho phương trình 3x2-2( m+1) +2( m-1) =0
a)tìm m để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu dương
b) tìm m để phuong trình có 2 nghiệm cùng dấu âm
a) Điều kiện : \(\Delta>0\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-2\left(m-1\right).3>0\Leftrightarrow m^2+2m+1-6m+6>0\Leftrightarrow m^2-4m+7>0\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2+3>0\)\(\Rightarrow m\in R\)
2 nghiệm cùng dương khi và chỉ khi S>0, P>0 hay :
\(\int^{\frac{2\left(m+1\right)}{3}>0}_{\frac{2\left(m-1\right)}{3}>0}\Leftrightarrow\int^{m>-1}_{m>1}\Leftrightarrow m>1\).
b) 2 nghiệm cùng âm khi và chỉ khi S<0, P>0 hay :
\(\int^{\frac{2\left(m+1\right)}{3}<0}_{\frac{2\left(m-1\right)}{3}>0}\Leftrightarrow\int^{m<-1}_{m>1}\Leftrightarrow m\in\phi\)
Cho phương trình x² +(m+3)x-2m+2=0 a. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt. c. Tìm m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt. d. Tìm m để phương trình có ít một nghiệm dương.
Sửa đề: \(x^2+\left(m+3\right)x+2m+2=0\)
a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 2m+2<0
hay m<-1
b: \(\text{Δ}=\left(m+3\right)^2-4\left(2m+2\right)\)
\(=m^2+6m+9-8m-8\)
\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>=0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m
Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1< >0\\2m+2>0\\m+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< >1\end{matrix}\right.\)