Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyentung
Xem chi tiết
minh anh minh anh
15 tháng 1 2017 lúc 23:20

đag nằm ấm k  có giấy  bút  nhap k tiên tính toán b 

nguyentung
15 tháng 1 2017 lúc 23:21

giúp đc k , mình cũng lạnh chứ bộ :3

Cô Hoàng Huyền
10 tháng 1 2018 lúc 11:06

Câu hỏi của Lê Hồng Quân - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Sally Nguyễn
Xem chi tiết
Kagamine Len
4 tháng 9 2015 lúc 22:58

bn dễ thấy S AHC =30cm2 và S AOC =1/2 S AHC (vì chung chiều cao từ C và AO=1/2AH)

=> S AOC =15 cm2

bn thấy đc S BOC=30cm2 vì chiều cao =1/2 của ABC

từ đây bn tìm tỉ lệ chiều cao hạ từ A đến MC của AOC và chiều cao từ B đến MC của BOC 

tỉ lệ đó chính là tỉ lệ S của AMO và BMO

tổng S AMO và BMO là 15cm2 Tính đc S AMO 

rồi S AMO x2=S AMON

 

Cún Yêu
12 tháng 9 2017 lúc 20:38

toán lớp mấy z

lưu hoàng hiệp
12 tháng 9 2017 lúc 20:40

bn de thay

thi nhi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 22:40

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=HC(hai cạnh tương ứng)

hoang nha phuong
Xem chi tiết
fan FA
19 tháng 8 2016 lúc 10:18

/Gọi K là giao điểm của DE và AO. Do đối xứng dễ thấy ED//BC => EB vuông góc AH => EK/BH = AK/AH = (AO - OK)/AH = AO/AH - OK/AH = 1/2 - OK/2OH = 1/2 - EK/2CH = 1/2 - EK/2BH <=> (3/2)EK/BH = 1/2 <=> EK/BH = 1/3 <=> BH = 3EK 
Ta có: 
S(ABC) = AH.BH = 2AO.BH = 6AO.EK 
S(AEOD) = 2S(AEO) = 2.EK.AO/2 = EK.AO = S(ABC)/6 

Phùng Tuấn Minh
Xem chi tiết
ngọc anh
Xem chi tiết
Lê Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Hưng
14 tháng 7 2022 lúc 22:22

Vì tg ABC cân tại A(gt), đường cao AH 

=> AH đồng thời là đi trung trực của tgABC

=> BH=HC

Xét ΔEBH và ΔFCH có 

EB=FC(gt)

ˆB=ˆC( vì tg ABC cân tại A)

BH=CH(cmt)

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AE=AF

Điểm A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2): => E và F đối xứng nhau qua AH

Hoàng thị thùy nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:25

a: Xét ΔEBH và ΔFCH có 

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BH=CH

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra E và F đối xứng nhau qua AH

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 16:11

Qua H kẻ đường thẳng song song với EC cắt AB tại F. Sử dụng định lý đường trung bình của tam giác chứng minh được F là trung điểm của BE và