Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Đức
Xem chi tiết
shitbo
4 tháng 1 2019 lúc 16:42

mk kí hiệu / là chia hết nhé!

Gọi d=ƯCLN(7n+3,2n+1)

Ta có:

7n+3/d=>14n+6/d

2n+1/d=>14n+7/d

=> 14n+7-14-6/d=>1/d=>d=1

Vậy: 7n+3 và 2n+1 ntcn (với mọi stn n)

Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 20:57

Vì 2n+3 là số lẻ

và 8n+10 là số chẵn

nên 2n+3 và 8n+10 là hai số nguyên tố cùng nhau

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 10 2021 lúc 21:01

gọi d là ƯCLN(2n+3;8n+10)

để 2n+3 và 8n+10 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

thi:d=1

⇒2n+3-8n+10⋮d

=8(2n+3)-2(8n+10)=21-20=1⋮d hoặc d=1

vậy ƯCLN(2n+3;8n+10)=1 hay 2n+3 và 8n+10 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2017 lúc 3:15

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2018 lúc 6:23

Gọi d = UCLN(2n+3,4n+8)

Suy ra 2n+3 ⋮ d và 4n+8d

Ta có 2n+3d => 2.(2n+3)d => 4n+6d

Vì 4n+8d và 4n+6d nên (4n+8) – (4n+6)d => 2d => d ∈ {1;2}

Vì 2n+3 là số lẻ nên d = 2 là không thỏa mãn. Vậy d = 1

Vậy với mọi số tự nhiên n thì 2n+3 và 4n+8 là nguyên tố cùng nhau

Võ Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 9 2023 lúc 15:06

Đề sai nha e

VD: n=1

=> 2n+5=7; 2n+12=14

 

Võ Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 15:43

Đề sai rồi bạn

Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 11 2020 lúc 21:08

e có 2 chia hết cho d; 2n+3 lẻ nên (2n+3,4n+8)=1

còn n+1-n=1 nên (n,n+1)=1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Thu Hằng
Xem chi tiết
Darlingg🥝
29 tháng 12 2021 lúc 19:36

Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d

=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

cre: h 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đỗ Hoàng
30 tháng 10 2023 lúc 21:44

TÔI KO BIẾT