cho 2 đường thẳng y=x+3(d1);y=3x+7(d2) a)Gọi A và B là giao điểm của d1 và d2 với trục Oy.Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB b)Gọi J là giao điểm của (d1)và(d2) .Tam giác OIJ là hình gì?Tính diện tích của tam giác đó
Câu 3:Cho đường thẳng (d1):y=(m-1)x+4.Tìm giá trị của m để:
a)Đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2):y=(2m+3)x+3m-1 song song với nhau.
b)Đường thẳng (d1) và đường thẳng (d3):y=x+2m+2 cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 3.
c)Đường thẳng (d1) tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính 2\(\sqrt{2}\)(với O là gốc tọa độ)
Để hàm số y=(m-1)x+4 là hàm số bậc nhất thì \(m-1\ne0\)
hay \(m\ne1\)
a) Để (d1) và (d2) song song với nhau thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2m+3\\3m-1\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2m=3+1\\3m\ne5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m=4\\3m\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-4\\m\ne\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-4\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: m=-4
Vậy: Để (d1) và (d2) song song với nhau thì m=-4
Bài 1: cho 2 đường thẳng y=(m-3)x+3 (d1) và y= -x+m (d2). Tìm m để (d1)// (d2)
Bài 2: cho 2 đường thẳng y=2x (d1) và y= -x+3 (d2)
a) tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2)
b) viết phương trình đường thẳng (d3) qua A và // với đường thẳng y= x+4 (d)
Giải chi tiết dùm mình với ạ :<
BÀI 1
để d1 và d2 // thì: m-3=-1(1) ; m khác 3 (2)
ta có: (1) <=> m=2 (3)
từ (2) và (3) => để d1//d2 thì m = 2
cho hai đường thẳng d1:y=-x+2 và d2:y=-x/3-1/2
a) vẽ trên cùng một mặt phẳng Oxy hai đường thẳng d1; d2
b) viết pt đường thẳng đi qua điểm N ∈ d2 có hoành độ Xn = 3/4 đồng thời song song với đường thẳng d1
b: \(y_N=-\dfrac{3}{4}:3-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{4}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{8}\)
Vì (d)//(d1) nên a=-1
Vậy: (d): y=-x+b
Thay x=3/4 và y=-3/8 vào (d), ta được:
b-3/4=-3/8
hay b=3/8
EM CẦN GẤP,GIÚP EM VỚIII Ạ
2)Cho 3 đường thẳng d1:y=x-2;d2:y=2-x;d3:y=(2-m)x+1.
Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox
EM CẦN GẤP,GIÚP EM VỚIII Ạ
2)Cho 3 đường thẳng d1:y=x-2;d2:y=2-x;d3:y=(2-m)x+1.
Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox
EM CẦN GẤP,GIÚP EM VỚIII Ạ
2)Cho 3 đường thẳng d1:y=x-2;d2:y=2-x;d3:y=(2-m)x+1.
Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox
EM CẦN GẤP,GIÚP EM VỚIII Ạ
2)Cho 3 đường thẳng d1:y=x-2;d2:y=2-x;d3:y=(2-m)x+1.
Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox
Hoành độ giao điểm của \(d_1\) và \(d_2\)
Là nghiệm phương trình:
\(2x+1=x-1\) nên \(x=-2\)
Với \(x=-2\) thì \(y=2.\left(-2\right)+1=-3\)
Vậy\(2\)đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\) cắt nhau tại \(A\left(-2;-3\right)\)
Để ba đường thẳng đã cho đồng quy thì điểm \(A\left(-2;-3\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x-2\)
Suy ra: \(-3=\left(m+1\right).\left(-2\right)-2\)
\(\Leftrightarrow-3=-2m-2-2\Leftrightarrow-3=-2m-4\)
\(\Leftrightarrow-2m=1\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)
EM CẦN GẤP,GIÚP EM VỚIII Ạ
2)Cho 3 đường thẳng d1:y=x-2;d2:y=2-x;d3:y=(2-m)x+1.
Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox
trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng (d1): y=2x+4 (d2): y=-x+4, (dm): y= (m+3)x-7(m≠3)
1) Xác định giá trị m để đường thẳng (dm) // với đường thẳng (d1)
2) Xác định giá trị của m để đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
3)Gọi A và B lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2) với trục Ox. Tìm tọa độ các điểm A và B
5) Tính diện tích tam giác ABC (đơn vị các trục tọa độ cm)
1: Để hai đường song song thì m+3=2
hay m=-1
3: Tọa độ của điểm A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y_A=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\)
Tọa độ điểm B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y_B=0\\-x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(4;0\right)\)
cho 3 đường thẳng y=3x-2(d1); y=3x-2y=1(d2) và y=(m-2)x+2m-3(d3). tìm m để 3 đường thẳng d1,d2,d3 cùng đi qua 1 điểm
Ta có: (d2): y=3x-2y=1 => y: 3x-2y-1
Phương trình tung độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
3x-2 = 3x-2y-1 => 3x-3x+2y=-1+2 => 2y=1 => y = 1/2
=> x = (1/2+2):3 = 5/6
Vậy (d1) và (d2) cùng đi qua điểm C(5/6; 1/2)
Thay x = 5/6 và y = 1/2 vào (d3) ta được: 1/2 = (m-2).5/6+2m-3
=> 1/2 = 5/6m - 5/3 + 2m - 3
=> 31/6 = 17/6 m
=> m = 31/17
Vậy m = 31/17 thì 3 đường thẳng (d1);(d2);(d3) cùng đi qua 1 điểm