Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Đại Dương
Xem chi tiết
Khôi Trần Minh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 9 2023 lúc 22:23

Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:

Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)

với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.

Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.

\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.

Lê Hoàng Khánh Nam
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2019 lúc 17:59

Mực nước trong bình không đổi khi cục nước đá tan hết

⇒ Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2019 lúc 12:40

Đáp án C

nguyễn sĩ hoàng
Xem chi tiết
Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 20:27

ủa có thiếu j ko ta

Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 20:38

360cm3=9/25000m3

Dđá=920kg/m3; Dnước=1000kg/m3

Pđá: 9/25000.920=0,3312kg

............... làm típ nhá

123456
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
6 tháng 1 2022 lúc 22:10

\(0,92g/cm^3=9200N/m^3\)

Vì cục đá chỉ chìm 1 phần nên \(F_A=P\)

\(-> d_n.V_C=d_v.V\)

\(->\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> \dfrac{10000}{9200}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> \dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\)

\(-> V_C=\dfrac{500}{\dfrac{25}{23}}\)

\(-> V_C=460(cm^3)\)

Có \(V_n=V-V_C=500-460=40(cm^3)=4.10^{-5}(m^3)\)

 

Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 22:01

Tham khảo