Những câu hỏi liên quan
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

Bình luận (0)
bach nhac lam
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Phạm Gia Khiêm
8 tháng 1 2022 lúc 11:11

Rb=R12=(R1*R2)/(R1+R2) = 2Ω

I = ξ/Rb+r = 6/1+2 = 2A

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 22:54

Vì điện trở của ampe kế ko đáng kể

Nên M trùng N

MCD:R1nt(R2//R4)nt(R3//R5)

a,\(R_{24}=\dfrac{R_2\cdot R_4}{R_2+R_4}=\dfrac{4\cdot5}{4+5}=\dfrac{20}{9}\left(\Omega\right)\)

\(R_{35}=\dfrac{R_3\cdot R_5}{R_3+R_5}=\dfrac{6\cdot10}{6+10}=3,75\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{24}+R_{35}=2+\dfrac{20}{9}+3,75=\dfrac{287}{36}\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_{24}=I_{35}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{40}{\dfrac{287}{36}}=\dfrac{1440}{287}\left(A\right)\)

\(U_2=U_4=U_{24}=I_{24}\cdot R_{24}=\dfrac{1440}{287}\cdot\dfrac{20}{9}=\dfrac{3200}{287}\left(V\right)\)

 

\(U_3=U_5=U_{35}=I_{35}\cdot R_{35}=\dfrac{1440}{287}\cdot3,75=\dfrac{5400}{287}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{3200}{287}}{4}=\dfrac{800}{287}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{5400}{287}}{6}=\dfrac{900}{287}\left(A\right)\)

\(I_4=\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{\dfrac{3200}{287}}{5}=\dfrac{640}{287}\left(A\right)\)

\(I_5=\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{\dfrac{5400}{287}}{10}=\dfrac{540}{287}\left(A\right)\)

 

 

Bình luận (0)
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 23:15

\(U_1+U_2+U_{MN}+U_5=U\Leftrightarrow R_1I_1+U_2+U_{MN}+U_5=U\)

\(\Rightarrow2\cdot\dfrac{1440}{287}+\dfrac{3200}{287}+U_{MN}+\dfrac{3200}{287}=40\Leftrightarrow U_{MN}=\dfrac{2200}{287}\left(V\right)\)

Bình luận (0)
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 23:02

b, Chọn chiều dòng điện MN là từ N đến M

\(I_A=I_3-I_2=\dfrac{900}{287}-\dfrac{800}{287}=\dfrac{100}{287}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
__HeNry__
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
13 tháng 11 2019 lúc 17:19

Vì 3 điện trở mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Điện trở tương đương là

\(R=\frac{U}{I}=24\Omega\)

Mặt khác \(R=R_1+R_2+R_3\)

\(R_3=24-8-6=10\Omega\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Tenten
29 tháng 7 2018 lúc 16:04

a) Ta có R1ntR2=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{90}=I1=I2\)

Mặt khác ta có U2=I2.R2=45V=>45=60.\(\dfrac{U}{90}=>U=67,5V\)

Thay U vào tính I=0,75A

b) Ta có I'=\(\dfrac{I}{3}=0,25A\) Vì I giảm nên Rtđ tăng => Mắc nối tiếp R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I'}=270\Omega=>R3=180\Omega\)

Vậy..............

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
2 tháng 1 2021 lúc 16:02

Không có mô tả.

Bình luận (0)
A.Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
24 tháng 12 2019 lúc 20:56

Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.

Bài 1:

Tóm tắt:

\(R_1=10\Omega\)

\(R_2=20\Omega\)

\(U=12V\)

_________________

\(I=?A\)

Giải:

\(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khang
24 tháng 12 2019 lúc 21:02

Bài 2:

Tóm tắt:

\(U=12V\)

\(I=2A\)

_______________

\(I'=?A\)

Giải:

Điện trở:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế lúc này:

\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)

Cường đọ dòng điện:

\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)

Vậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khang
24 tháng 12 2019 lúc 21:10

Bài 3:

Tóm tắt:

\(l=20m\)

\(S=0,05mm^2=5.10^{-8}m^2\)

\(p=0,4.10^{-6}\Omega m\)

___________________________

\(R=?\Omega\)

Giải:

Điện trở dây dẫn có giá trị:

\(R=p\frac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\frac{20}{5.10^{-8}}=160\left(\Omega\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa