Vì 3 điện trở mắc nối tiếp nên
\(I=I_1=I_2=I_3=2A\)
Điện trở tương đương là
\(R=\frac{U}{I}=24\Omega\)
Mặt khác \(R=R_1+R_2+R_3\)
⇒ \(R_3=24-8-6=10\Omega\)
Vì 3 điện trở mắc nối tiếp nên
\(I=I_1=I_2=I_3=2A\)
Điện trở tương đương là
\(R=\frac{U}{I}=24\Omega\)
Mặt khác \(R=R_1+R_2+R_3\)
⇒ \(R_3=24-8-6=10\Omega\)
1. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở \(R_1=10\Omega\); \(R_2=20\Omega\) mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu ❓
2. Đặt 1 hiệu điện thế U = 12 V vào 2 đầu 1 điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường đô dòng điện chạy qua điện trở đó là bao nhiêu ❓
3. Một dây dẫn bằng nikelin dài 20m, tiết diện 0,05 \(mm^2\) . Điện trở suất của nikelin là \(0,4.10^{-6}\) Ω.m. Điện trở của dây dẫn có giá trị là bao nhiêu ❓
4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện của dây thứ nhất gấp ba lần tiết diện của dây thứ hai, dây thứ hai có điện trở 6 Ω. Điện trở của dây thứ nhất là bao nhiêu ❓
5. Giữa hai điểm A, B của đoạn mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi bằng 10V. Người ta mắc điện trở \(R_1=60\Omega\) song song với \(R_2=40\Omega\)
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
c) Mắc nối tiếp điện trở \(R_3\) với đoạn mạch gồm điện trở \(R_1\) song song với \(R_2\) . Cường độ dòng điện qua \(R_1\) đo được 0.08 A. Tính cường độ dòng điện qua \(R_2\) và điện trở \(R_3\)
giúp mình giải mấy bài này với ❤☘☺
Cho hai điện trở \(R_1\)= 5Ω ,\(R_2\) =10Ω và amp kế được mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiêu điện thế 6\(\nu\) .Biết điện trở của ampe kế có giá trị không đáng kể .
a) tính số chỉ của ampe kế ?
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở\
c) Giữ nguyên hiệu điện thế nguồn , mắc thêm điện trở \(R_3\) song song với điện trở \(R_2\) vaò mạch điện trên , lúc này chỉ số ampe kế là 0,48 A .tính \(R_3\)
Ba điện trở \(R_1=20\Omega\), \(R_2=40\Omega\), \(R_3=30\Omega\). Biết \(R_1\) và \(R_2\) mắc song song với nhau và mắc nối tiếp với \(R_3\). Cường độ dòng diện qua mạch là 0,5A.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
c. Tính cường độ dòng diện qua các điện trở.
d. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong toàn mạch trong thời gian 20 phút.
Cho 3 điện trở \(R_1,R_2,R_3.\) Hỏi có bao nhiêu cách mắc điện trở này thành mạch điện. Với mỗi mạch điện tính \(R_{tươngđương}\) ; với \(R_1=2ôm\) ,\(R_2=4ôm,\) \(R_3=6ôm\)
Câu 1: Hai điện trở R1= 3Ω; R2= 4,5Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế là 7,5V.
a) Tính điện trở tương đương của mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
c) Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 5Ω; R2= 7Ω mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=6V. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
c) Công suất điện trên mỗi điện trở
Câu 1: khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ như thế nào?
Câu 2: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó bằng bao nhiêu?
Câu 3: Cho 2 điện trở \(R_1\) = 12\(\Omega\) và \(R_2=18\Omega\) được mắc nối tiếp nhau. Điện trở trương đương \(R_{12}\) của đoạng mạch có thể nhận giá trị nào?
Câu 4: Có 3 điện trở \(R_1=15\Omega,\) \(R_2=25\Omega,\) \(R_3=20\Omega,\) mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn 1 nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch 1 điện trở \(R_4\) có giá trị bao nhiêu?
Giữa 2 điểm A và B duy trì 1 hiệu điện thế \(U_{AB}\)= 110V, nếu 3 điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc nối tiếp vào 2 điểm AB thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là 2A. Nếu chỉ mắc \(R_1,R_2\) vào 2 điểm AB thì cường độ dòng điện là 5,3A. Còn nếu mắc nối tiếp \(R_1,R_3\) vào 2 điểm AB thì cường độ dòng điện là 2,2A. Tính \(R_1,R_2,R_3\)
Giữa 2 điểm A và B có HĐT ko đổi, mắc \(R_1=20\Omega//R_2=30\Omega\).
a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b)Tính CĐDĐ qua các điện trở
c)Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB
d)Muốn cho công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB tăng lên 3 lần thì phải thêm một điện trở \(R_3\) bằng bao nhiêu và \(R_3\)được mắc như thế nào vào đoạn mạch AB?
Câu 4:Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 ôm, R2 = 10 ôm được mắc nối tiếp với nhau, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là 0,5A. A) Tính điện trở tương đương và công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch. B) Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 8 ôm song song với đoạn mạch trên, để cường độ dòng điện mạch chính không thay đổi thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch phải là bao nhiêu?