tại sao các chất có khối lượng lớn thì sự chuyển động nhiệt giảm dần
Trong mạch dao động điện không lí tưởng có điện trở R. Chọn phát biểu sai? Năng lượng điện từ của mạch giảm dần theo thời gian Năng lượng mạch giảm do tỏa nhiệt Khi R rất lớn thì mạch vẫn dao động R càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
VậtA có khối lượng nhỏ hơn vật B, nhưng lại có nhiệt độ lớn hơn vật B. Gọi vA, vB là vận tốc chuyển động của các phân tử vật A và vật B. Hãy so sánh vA , vB. Sự so sánh nào sau đây là đúng? Tại sao?
(1 Điểm)
vA> vB , vì vật A có khối lượng lớn hơn vật B.
vA< vB , vì vật A có khối lượng lớn hơn vật B.
vA> vB , vì vật A có nhiệt độ lớn hơn vật B.
Tùy chọn vA< vB , vì vật A có nhiệt độ lớn hơn
Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng ?
A.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa , sinh sản giảm
B.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét
C.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng
D.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm ,sinh sản tăng
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi?
A. Khối lượng và trọng lượng.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng.
D. Thể tích và nhiệt độ.
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi. A. Thể tích và nhiệt độ. B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng C. Khối lượng và trọng lượng D. Nhiệt năng
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi.
A. Thể tích và nhiệt độ.
B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng
C. Khối lượng và trọng lượng
D. Nhiệt năng
Đối với dao động cơ tắt dần thì
A. Khối lượng vật nặng càng lớn sự tắt dần càng nhanhB. Chu kì dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm
C. Động năng cực đại giảm dần theo thời gian
D. Thế năng giảm dần theo thời gian
Mà A giảm dần theo thời gian ⇒ W giảm dần theo thời gian
chọn C
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần, thì đại lượng nào dướiđây không thay đổi?
A. Cả khối lượng và trọng lượng của vật.
B. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật.
C. Cả thể tích và nhiệt độ của vật.
D. Nhiệt năng của vật
A. Cả khối lượng và trọng lượng của vật.
khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi
A,cả khối lượng và trọng lượng của vật
B,cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật
C,cả thể tích và nhiệt độ của vật
D,nhiệt năng của vật
giúp nha
khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi
A,cả khối lượng và trọng lượng của vật
B,cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật
C,cả thể tích và nhiệt độ của vật
D,nhiệt năng của vật
khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi
A,cả khối lượng và trọng lượng của vật
B,cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật
C,cả thể tích và nhiệt độ của vật
D,nhiệt năng của vật
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
giúp mình nha. cảm ơn