khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi
A,cả khối lượng và trọng lượng của vật
B,cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật
C,cả thể tích và nhiệt độ của vật
D,nhiệt năng của vật
giúp nha
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi?
Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ chất lỏng
B. Khối lượng chất lỏng
C. Trọng lượng chất lỏng
D. Thể tích chất lỏng
Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ
B. Nhiệt năng
C. Khối lượng
D. Thể tích
Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng
Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền:
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn
Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí
D. Chất khí và chất lỏng
Câu 6: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì:
A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn
B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn
C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn
D. Nước có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh
Câu 7: Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, kết quả tính toán cho thấy vật A nhận được nhiệt lượng là 60J và không có sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Thông tin nào sau đây không đúng?
A. Trước khi tiếp xúc, vật B có nhiệt độ cao hơn vật A
B. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, vật B mất một nhiệt lượng là 60J
C. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, nhiệt độ của hai vật bằng nhau
D. Không đủ giữ kiện để so sánh nhiệt độ của hai vật A và B trước khi tiếp xúc với nhau
1 Khi tăng nhiệt độ của một vật thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? giải thích
2 . Khi nhiệt độ tăng thì ( giải thích rõ tại sao lại chọn đáp án đó ) hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên.
tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn.
3 . chuyển động Brown là gì
1 Khi tăng nhiệt độ của một vật thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? giải thích
2 . Khi nhiệt độ tăng thì ( giải thích rõ tại sao lại chọn đáp án đó ) hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên.
tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn.
3 . chuyển động Brown là gì
khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
A.nhiệt năng của vật B.khối lượng của vật
C.thể tích của vật D.nhiệt độ của vật
khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng
A: khối lượng
B: Nhiệt năng
C: nhiệt độ
D: tất cả đều sai
1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước.
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.
C. Sự tạo thành gió.
D. Đường tan vào nước.
2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.
C. Trọng lượng của vật.
D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
3. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng cua giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trọng cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
4. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
A. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là thực hiện công.
B. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là truyền nhiệt
C. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện công.
D. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là truyền nhiệt
5. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
VậtA có khối lượng nhỏ hơn vật B, nhưng lại có nhiệt độ lớn hơn vật B. Gọi vA, vB là vận tốc chuyển động của các phân tử vật A và vật B. Hãy so sánh vA , vB. Sự so sánh nào sau đây là đúng? Tại sao?
(1 Điểm)
vA> vB , vì vật A có khối lượng lớn hơn vật B.
vA< vB , vì vật A có khối lượng lớn hơn vật B.
vA> vB , vì vật A có nhiệt độ lớn hơn vật B.
Tùy chọn vA< vB , vì vật A có nhiệt độ lớn hơn