A. Cả khối lượng và trọng lượng của vật.
A. Cả khối lượng và trọng lượng của vật.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 14: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?
A. Bình A B. Bình B C. Bình C D. Bình D
Câu 15: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 2 kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 0,5 0C. Nhiệt dung riêng của chất đó là:
A. 4200 J/kg.K B. 8400 J/kg.K C. 16800 J/kg.K D. 4200 J/kg
Câu 16: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là:
A. S = 0,018 km B. S = 0,18 km C. S = 1,8 km D. S = 18 km.
Câu 17: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?
A. Đốt ở giữa ống. B. Đốt ở miệng ống.
C. Đốt ở đáy ống. D. Đốt ở vị trí nào cũng được
Câu 18: Máy cày thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, là công suất của máy thứ hai thì
A. P1 = P2 B. P1 = 2P2 C. P2 = 2 P1 D. P2 = 4 P1
Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
Câu 20: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 250 N, h = 8 m, A = 2000 J B. F = 500 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 250 N, h = 4 m, A = 20000 J D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J
Câu 21: Người ta nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định. Cách thứ hai, kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Nếu bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc thì
A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau.
B. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật.
C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn.
D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 22: Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K. Khi cung cấp cho 400 g rượu nhiệt lượng bằng 2500 J thì độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu?
A. 0,1 0C B.100C C.0,40C D. 2,50C
Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố.
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 48: Trong các yếu tố sau:
1.Nhiệt độ nóng chảy. 2.Nhiệt dung riêng.
3. Thể tích. 4.Khối lượng.
5.Sự thay đổi nhiệt độ của vật. 6.Độ dẫn nhiệt.
Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra của một vật.
A. 2,3,5 B. 1,3,6 C . 2,4,6. D. 2,4,5.
Câu 49: Nhiệt dung riêng của một chất là:
A.Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó.
B. Nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm1oC của 1kg chất đó.
C. Nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm chất ấy lên1oC .
D. Nhiệt lượng có trong1kg của chất ấy ở nhiệt độ phòng .
Câu 50: Hai vật(một bằng đồng,một bằng nhôm) có cùng khối lượng được cung cấp một nhiệt lượng như nhau.Độ tăng nhiệt độ của hai vật trên là:
A. tđồng= tnhôm B. tđồng> tnhôm
C. tnhôm> tđồng D .Cả A,B,C đều sai.
Câu 51: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 50g từ 20oC đến 80oC.Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K
A. 2460J C. 26400J.
B. 2640J. D. Cả ba câu đều sai.
Câu 52: Trong công thức tính nhiệt lượng:Q=m.c.(t2-t1).Câu nào sau đây đúng?
A. t1là nhiệt độ ban đầu của vật,t2 là nhiệt độ cuối của vật.
B. Nếu t2>t1 thì Q>0,vật nhận nhiệt lượng và sẽ nóng lên.
C. Nếu t2<t1thì Q<0 vật mất nhiệt lượng(toả nhiệt )và sẽ nguội đi.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 53: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng m1 và m2(m1<m2),được cung cấp một nhiệt lượng sao cho nước trong hai cốc có tăng nhiệt độ bằng nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa hai cốc nước.
A. Q1=Q2 B. Q1<Q2 C. Q1>Q2 D. Cả A,B đều đúng
Câu 54: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng là m1 và m2(m1<m2).Nếu cung cấp cho hai cốc nước trên một nhiệt lượng như nhau,so sánh độ tăng nhiệt độ giữa hai cốc.
A. t1= t2 B. t1< t2 C. t1> t2 D. Cả A,C đều sai.
Câu 48: Trong các yếu tố sau:
1.Nhiệt độ nóng chảy. 2.Nhiệt dung riêng.
3. Thể tích. 4.Khối lượng.
5.Sự thay đổi nhiệt độ của vật. 6.Độ dẫn nhiệt.
Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra của một vật.
A. 2,3,5 B. 1,3,6 C . 2,4,6. D. 2,4,5.
Câu 49: Nhiệt dung riêng của một chất là:
A.Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó.
B. Nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm1oC của 1kg chất đó.
C. Nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm chất ấy lên1oC .
D. Nhiệt lượng có trong1kg của chất ấy ở nhiệt độ phòng .
Câu 50: Hai vật(một bằng đồng,một bằng nhôm) có cùng khối lượng được cung cấp một nhiệt lượng như nhau.Độ tăng nhiệt độ của hai vật trên là:
A. tđồng= tnhôm B. tđồng> tnhôm
C. tnhôm> tđồng D .Cả A,B,C đều sai.
Câu 51: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 50g từ 20oC đến 80oC.Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K
A. 2460J C. 26400J.
B. 2640J. D. Cả ba câu đều sai.
Câu 52: Trong công thức tính nhiệt lượng:Q=m.c.(t2-t1).Câu nào sau đây đúng?
A. t1là nhiệt độ ban đầu của vật,t2 là nhiệt độ cuối của vật.
B. Nếu t2>t1 thì Q>0,vật nhận nhiệt lượng và sẽ nóng lên.
C. Nếu t2<t1thì Q<0 vật mất nhiệt lượng(toả nhiệt )và sẽ nguội đi.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 53: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng m1 và m2(m1<m2),được cung cấp một nhiệt lượng sao cho nước trong hai cốc có tăng nhiệt độ bằng nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa hai cốc nước.
A. Q1=Q2 B. Q1<Q2 C. Q1>Q2 D. Cả A,B đều đúng
Câu 54: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng là m1 và m2(m1<m2).Nếu cung cấp cho hai cốc nước trên một nhiệt lượng như nhau,so sánh độ tăng nhiệt độ giữa hai cốc.
t1= t2 B. t1< t2 C. t1> t2 D. Cả A,C đều sai.
Khi các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Chọn câu đúng. A: khối lượng. B: trọng lượng. C: khối lượng, trọng lượng. D: nhiệt độ
Khi các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì đại lượng tăng lên: A:khối lượng. B: trọng lượng. C: khối lượng, trọng lượng. D: nhiệt độ
cho các dụng cụ sau lực kế, chậu nước và dây mảnh. Bằng các dụng cụ đó, em hãy trình bày cách đo khối lượng riêng của vật rắn nhỏ không thấm nước và trọng lượng riêng lớn hơn của nước.