hoa mai anh đào có đặc điểm gì . Lấy ví dụ
hoa tự thụ phấn có đặc điểm gì . lấy ví dụ
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
- Hoa thường tập trung trên ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ
- Đầu nhụy dài, có nhiều lông
VD: cây ngô, cây lúa,...
vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài
vd:cây đậu ,cây bồng
Trong mỗi ví dụ dưới đây , từ in đậm được dùng để làm gì ?
a) Rừng say ngây và ấm nóng .
b) Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng , ca ngợi núi sông đang đổi mới
c) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt , không đơm đặc như hoa đào . Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào .
Á quên . Từ in đậm là và , của , như, nhưng
Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? Cho Ví dụ
đặc điểm của hoa thụ phấn là
-hoa thường tập trung ỏ ngọn cây:
-bao hoa thường tiêu giảm
-chỉ nhị dài,bao phấn treo lủng lẳng
-hạt phấn rất nhiều nhỏ và nhẹ
-đầu hoặc vòi nhị dài có nhiều lông
VD: hoa cây ngô cây kê
hoa có đặc điểm là: cánh nhỏ hoặc ko có cánh, ko có hương thơm ko có mật
Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm dùng để làm gì?
a. Rừng say ngây và ấm nóng.
Ma Văn Kháng
b. Tiếng hót dìu dặt của họa mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Võ Quảng
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam
a. từ "và" dùng để nối hai từ "say ngây" – "ấm nóng"
b. "Tiếng hót dìu dặt" được nối với "họa mi" bằng từ "của".
c. chữ "như" để nối "Hoa mai…" với "hoa đào". Từ "nhưng" để nối 2 câu với nhau.
1. Quả do bộ phận nào của hoa phát triển thành?
2. Quả hạch là những quả như thế nào? Cho ví dụ.
3. Điểm giống nhau giữa rêu và dương sỉ là gì?
4. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì? Con người chủ động thụ phấn bổ sung cho hoa nhờ mục đích gì?
5. Quả và hạt phát tán bằng những cách nào? Lấy ví dụ.
1: do bầu nhụy chứa noãn đc thụ tinh tạo thành
2: quả hạch là một loại quả trong đó phần mềm (vỏ quả ngoài hay đơn giản gọi là vỏ, và vỏ quả giữa hay phần cùi thịt) ở bên ngoài bao bọc quanh một "hạt" (hạch hay hột) bao gồm lớp vỏ quả trong đã cứng lại cùng với hạt giống(một số trường hợp cũng gọi là nhân) ở bên trong.
vd:hạnh nhân , óc chó
3:Giống nhau : có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục.
4: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm:
+Màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn sâu bọ
+Có hương thơm và mật ngọt quyến rũ sâu bọ
+Hạt phấn to, có gai
+Đầu nhụy có chất dính
Lấy ví dụ về các hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
+Hoa hồng, phong lan, hoa cúc,bí đỏ, mướp, hoa cải,nhài, quỳnh, dạ hương...
5:Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v..
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v..
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v..
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
Đơn chất là gì nêu ví dụ về KL, phi kim +) đặc điểm cấu tạo của đơn chất kim loại và đơn chất phi kim II hợp chất là gì ? có mấy loại hợp chất ( nêu ví dụ) +) đặc điểm cấu tạo của hợp chất III phân tử là gì nêu ví dụ
Câu 4. Những quả và hạt có đặc điểm gì thường có khả năng tự phát tán? Cho ví dụ thực tế. Những quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có đặc điểm gì? Cho ví dụ thực tế.
* Đặc điểm của quả và hạt còn được phát tán nhờ gió: Nhỏ, nhẹ hoặc có cánh hau có túm lông: hoa bồ công anh, đỗ,...
*Quả và hạt phát tán nhờ động vật: Có móc, hoặc có lông dính thậm chí có gai đâm. Hoặc quả của nó thơm ngon là thức ăn của động vật ( Phải có hạt cứng): quả ké đầu ngựa, hạt thông,...
1:thụ phấn là gì
2:Thụ tinh là gì ? Quả và hạt được tạo thành như thế nào
3:Có mấy loại quả chính đặc điểm của mỗi loại và lấy ví dụ
4:có mấy cách phát tán của quả và hạt đặc điểm của mỗi cách lấy ví dụ
5:So sánh mức độ tiến hóa của dương xỉ , rêu , tảo , hạt trần , hạt kín( cơ quan sinh dưỡng , cơ quan sinh sản)
1/ Thụ phấn là là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).
2/ Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
-Quả do bầu nhụy sinh trưởng chuyển hóa thành.
-Hạt do noãn thụ tinh phát triển thành.
3/ Có 2 loại quả chính:+Quả khô
+Quả thịt
Đặc điểm:+Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng
+Quả thịt: khi chín thì mềm ,vỏ dày, chứa đầy thịt quả
VD: +Quả khô: , hạt dẻ, quả chò, quả phượng, , quả chi chi, hạt thông,...
+Quả thịt: Xoài, táo, đu đủ, quả mơ, cà chua, quả chanh, quả cam, dưa hấu,...
4/Có 3 cách phát tán: phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán.
Đặc điểm:+phát tán nhờ gió: có lông, có cánh để nhờ gió chuyển đi.(quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,...)
+nhờ động vật:có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.(quả ké đầu ngựa , hạt thông ,...)
+tự phát tán: khi chín vỏ quả tự nứt để bắn hạt đi xa.( đậu bắp, quả cải, đậu,...)
5/ (câu này tớ bí zồi !...)
1:Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).
2: +là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử
+ quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
3:
1. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
2.
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ( tinh trùng ) của
hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái ( trứng ) có trong noãn tạo
thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
- Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành
hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt.
3. Có hai loại quả chính :
+ Quả khô : Khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Có hai loại quả khô:
quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
VD : củ lạc, hạt dẻ, quả cải,...
+ Quả thịt : Khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Quả gồm
toàn thịt gọi lag quả mọng, quả có hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch.
VD : quả xoài, quả chanh, quả mơ,...
4. Có 4 cách phát tán của quả và hạt
+ Phát tán nhờ gió : thường có cánh, lông mọc xung quanh
VD : quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,...
+ Phát tán nhờ động vật : thường có gai nhọn
VD : quả ké đầu ngựa, quả cây xấu hổ,...
+ Tự phát tán : thường mọc theo từng chùm, bên ngoài là vỏ
chứa hạt bên trong
VD : quả cải, quả chi chi , quả đậu bắp,...
+ Phát tán nhờ con người
VD: ổi, mít, nho,...
1. Chuyển động cơ là gì. Lấy ví dụ.
2. Chất điểm là gì? Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm hay không?
3. Quỹ đạo là gì? Có những quỹ đạo chuyển động thường gặp nào? Lấy ví dụ.
1.
- Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
Ví dụ: 2 bạn đang chạy đua (2 bạn có tốc độ như nhau): chuyển động so với các bạn đang đứng xem, đứng yên so với người còn lại.
2.
- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của vật đó rất nhỏ so với quỹ đạo hoặc quãng đường chuyển động.
- Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm (tùy theo quỹ đạo mà ta chọn để khảo sát).
3.
- Quỹ đạo là tập hợp tất cả những vị trí mà vật chuyển động vạch ra trong không gian theo thời gian so với vật làm mốc.
- Những quỹ đạo chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng (chuyển động của viên đá được thả rơi), chuyển động cong (chuyển động của ô tô trên đoạn đường cong) và chuyển động tròn (chuyển động của bánh xe).
1. Chuyển động cơ: sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian
VD: đoàn tàu rời ga, vị trí của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga, ta nói đoàn tàu chuyển động so với nhà ga
2. Chất điểm là những vật có kích thuớc rất nhỏ so với độ dài đường đi
- Một vật có thể vừa là chất điểm vừa không là chất điểm
3. Quỹ đạo: tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động
VD:
- Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời
- Giọt mưa roi từ mái nhà xuống
- Điểm trên đầu kim đồng hồ
1.Chuyểm động cơ là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật .
VD: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời (Trái Đất được chọn làm mốc)
2.Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi.
VD: Vệ tinh bay xung quanh Trái Đất (vệ tinh được xem là chất điểm vì nó có kích thước rất nhỏ so với Trái Đất
3.Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.
Có những quỹ đạo chuyển động thường gặp là:
- Quỹ đạo thẳng (Chuyện động là đường thẳng)
VD: Chuyển động của hạt mưa rơi từ trên lá cây xuống đất
- Quỹ đạo cong (Chuyển động là đường cong)
VD: Chuyển động của quả bóng bàn
- Quỹ đạo tròn (Chuyển động cong đặc biệt)
VD: Chuyển động của đầu kim đồng hồ