Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Duệ
Xem chi tiết
Khanh Huu Thi
25 tháng 4 2021 lúc 20:37

Bài 1:

ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)

Cho M=0

\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0

a.1/4+5/2-3=0

a.1/4-1/2=0

a.1/4=1/2

a=1/2:1/4

a=2

Khách vãng lai đã xóa
Khanh Huu Thi
25 tháng 4 2021 lúc 20:50

Bài 2

Q(x)=x4+3.x2+1

=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25

=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25

=(x2+1,5)(x2​+1,5)-1,25

\(\Rightarrow\)(x2​+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x

\(\Rightarrow\)(x2​+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0

Vậy đa thức Q ko có nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 4 2021 lúc 12:01

a, Ta có :  \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=h\left(x\right)\)hay 

\(4x^2+3x+1-3x^2+2x-1=h\left(x\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x\)

b, Đặt \(h\left(x\right)=x^2+5x=0\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -5 ; x = 0 

Đặt \(k\left(x\right)=7x^2-35x+42=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+2x+3x+6\right)=0\Leftrightarrow7\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức k(x) là x = -3 ; x = -2

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thùy Dương
10 tháng 4 2021 lúc 21:11

xin lỗi mọi người 1 tý nha cái phần c) ý ạ đề thì vậy như thế nhưng có cái ở phần biểu thức ở dưới ý là 

\(\left(\frac{3^2}{6}-81\right)^3\) chuyển thành \(\left(\frac{3^3}{6}81\right)^3\)

bị sai mỗi thế thôi ạ mọi người giúp em với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thùy Dương
10 tháng 4 2021 lúc 21:12

là \(\left(\frac{3^3}{6}-81\right)^3\)

Khách vãng lai đã xóa
Rosenaly
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 3 2018 lúc 20:25

Bài 1 : k bt làm

Bài 2 :

Ta có : \(\left(x-6\right).P\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x-4\right)\) với mọi x

+) Với \(x=6\Leftrightarrow\left(6-6\right).P\left(6\right)=\left(6+1\right).P\left(6-4\right)\)

\(\Leftrightarrow0.P\left(6\right)=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow0=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow P\left(2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\left(1\right)\)

+) Với \(x=-1\Leftrightarrow\left(-1-6\right).P\left(-1\right)=\left(-1+1\right).P\left(-1-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0.P\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow P\left(x\right)\) có ót nhất 2 nghiệm

 Mashiro Shiina
6 tháng 3 2018 lúc 23:38

nghiệm của đa thức xác định đa thức đó bằng 0

0 mà k bằng 0. You định làm nên cái nghịch lý ak -.-

Rosenaly
6 tháng 3 2018 lúc 20:16

@phynit, giải hộ em !

Aybrer Estafania
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 8:22

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

Aybrer Estafania
7 tháng 5 2023 lúc 18:57

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

Trần Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Đen Xã Hội
5 tháng 4 2017 lúc 19:59

a, cho f(x) = \(3^2\)-12X = 0

               => X=\(\frac{3^2-0}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\). Vậy X=\(\frac{3}{4}\)là nghiệm của đa thức.

b, đề chưa rõ k mình cái nha =)

Trần Văn Nghiệp
5 tháng 4 2017 lúc 19:56

a, f(x)=\(3^2\) -12x=0

=>9=12x

=>x=\(\frac{3}{4}\)

b,f(1)=a+b=-2   (1)

f(2)=2a+b=0    (2)

Từ (1) và (2)

=>f(2)-f(1)=2a+b-(a+b)=a=2=0-(-2)=2

a=2

=>a+b=0

=>b=-4

Anh Mai
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
7 tháng 3 2020 lúc 20:05

Do đa thức có nghiệm nên ta gọi k là một ngiệm của đa thức đó

Do P(x) là đa thức bậc ba nên \(P\left(x\right)=\left(x-k\right)\left(x^2+mx+n\right)\)

\(=x^3+mx^2+xn-kx^2-kmx-kn\)

\(=x^3+\left(m-k\right)x^2+\left(n-km\right)x-kn\)

Đồng nhất hệ số, ta được: \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)

Thay \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)vào hệ thức \(a+2b+4c=-\frac{1}{2}\),ta được:

\(\left(m-k\right)+2\left(n-km\right)-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m-k+2n-2km-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow k\left(-1-2m-4n\right)+\left(m+2n\right)=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)+2\left(m+2n\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)=\left(-1-2m-4n\right)\)

\(\Rightarrow2k=1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)

Vậy 1 nghiệm của đa thức là \(\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tu Bui
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
4 tháng 4 2018 lúc 19:30

\(a)\) Ta có : 

\(x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)=x^2+x\) là \(x=-1\) hoặc \(x=0\)

\(b)\) Ta có : 

\(\left|x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|+1\ge0+1=1>0\)

Vậy đa thức \(Q\left(x\right)=\left|x\right|+1\) vô nghiệm ( hoặc không có nghiệm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

Đỗ Việt Nhật
4 tháng 4 2018 lúc 19:32

1/a/Cho x^2+x=0

               x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x+1=0

                       x=-1

Vậy nghiệm của H(x) là 0;-1

b/Ta có:\(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\)0

Vậy Q(x) vô nghiệm

2/P(x)=ax^2+5x-3

  P(12)=a.12^2+5.12-3=0

              a.144+60-3=0

                144a=-57

                  a=-57:144

                  a=-19/48

Huy Hoàng
4 tháng 4 2018 lúc 19:57

1/ a/ H (x) = x2 + x

Khi H (x) = 0

=> \(x^2+x=0\)

=> \(x\left(x+1\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy đa thức H (x) có 2 nghiệm: x1 = 0; x2 = -1

b/ Q (x) = \(\left|x\right|+1\)

Ta có \(\left|x\right|\ge0\)với mọi gt của x

=> \(\left|x\right|+1>0\)với mọi gt của x

=> Q (x) vô nghiệm.

2/ Ta có P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\)

=> \(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

=> \(a\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)

=> \(\frac{1}{4}a+\frac{5}{2}-3=0\)

=> \(\frac{1}{4}a=3-\frac{5}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}a=\frac{6-5}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\)

=> \(a=\frac{1}{2}.4\)

=> a = 2

Vậy khi a = 2 thì đa thức P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\).

3/ Ta có P (x) có một nghiệm là -1

=> \(P\left(-1\right)=0\)

=> \(a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=0\)

=> \(a-b+c=0\)(đpcm)

Minh Hoà Bùi
Xem chi tiết
Akira Aiko Kuri
Xem chi tiết