Những câu hỏi liên quan
erza scarlet
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
13 tháng 12 2016 lúc 22:13

câu 8

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 22:54

Câu 1: Trả lời:

Rễ cọc có một rễ chính và nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm như cải, đậu xanh ,mít , ổi.........
-Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ mọc quanh gốc, thường có ở cây có 1 lá mầm như lúa , dừa , cau ,mía.Câu 2: Trả lời:

* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...

Câu 3: Trả lời:

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
Phạm Thị Huệ
13 tháng 12 2016 lúc 22:02

Câu 1

*giống: Đề có chức năng:

-Hút nước và muối khoáng cung cấp cho cây

-Đối với những cây mọc ở trên đất giúp cây bám vững

* Khác

- Rễ cọc là bộ rễ cây có rễ cái to đâm thẳng xuống và nhiều rễ con nhỏ hơn, đâm nghiêng vào đất.

- Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
hoàng đức trung
25 tháng 12 2019 lúc 20:37

làm được câu 3 thôi

quang hợp là quá trình cây xanh nhờ có chất diệp lục sử dụng nước và khí Cacbonic 

để tạo ra tinh bột đồng thời nhả khí oxi

            nhớ k đúng nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng đức trung
25 tháng 12 2019 lúc 20:40

sơ đồ quang hợp

nước + cacbonic  ---------ánh sáng,diệp lục---------->   tinh bột + khí oxi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
25 tháng 12 2019 lúc 20:48

tính giết người à

câu 2 trong sách có mà

rễ:

rễ củ: cà rốt

rễ móc: cây gì đó gì đó...

rễ thở cây bụt mọc

giác mút: cây bờ la bờ la...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:43

Câu 2: Trả lời:

Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì:Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa ,tạo quả.Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:44

Câu 4: Trả lời:

Quang hợp,Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp,phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp,Sinh học Lớp 6,bài tập Sinh học Lớp 6,giải bài tập Sinh học Lớp 6,Sinh học,Lớp 6

Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

 

 

Bình luận (1)
tran quoc hoi
8 tháng 12 2016 lúc 19:29

câu 1:các loại rễ biến dạng và chức năng:

+rễ củ:chứa các chất dự trữ dùng cho cây dùng lúc ra hoa ,kết quả.

+rễ móc:giúp cây bám vào trụ để leo lên

+rễ thở:giúp lấy không khí cho cây hô hấp

+giác mút:giúp cây lấy thức thức ăn

 

 

Bình luận (0)
Boboiboy Galaxy
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:10

Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 
Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:04

 

Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

- Biểu bì có lông hút

- Không có thịt vỏ

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

 

Thân non

- Không có biểu bì

- Thịt vỏ có các hạt diệp lục

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

 

 

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:07

Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân

Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễ
Bình luận (0)
Con
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 4 2018 lúc 21:13

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

Bình luận (0)
Thủ Lĩnh Ánh Sáng
Xem chi tiết
Công Chúa Sofia
31 tháng 10 2016 lúc 19:02

8 câu cơ mà

 

Bình luận (0)
phanthuylinh
3 tháng 11 2016 lúc 8:54

đăng lên làm gìbucminh

Bình luận (0)
Vũ Huy Hoàn
10 tháng 11 2016 lúc 20:41

the thi dang lam gi ?hum

Bình luận (0)
Khổng Tường Hân
Xem chi tiết
Dao Nhi
15 tháng 12 2016 lúc 20:54

1. rễ cọc , rễ chùm

Bình luận (0)
trần Thị Lê Na
17 tháng 12 2016 lúc 18:30

2 Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Bình luận (0)
Video Music #DKN
19 tháng 12 2016 lúc 15:24

1.

Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ conRễ chùm; gồm những rễ con mọc từ gốc thân

2.Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì nó có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan giúp nuôi sống cây

3. Cấu tạo miền hút có 2 phần chính

Vỏ

Biểu bì: có nhiều lông hút ( do tế bào biểu bì kéo dài)→ hút nước và muối khóang hoà tanThịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa

Trụ giữa

Bó mạch: Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ. Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hoà tanRuột: chứa chất dự trữ

Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính

Vỏ

Biểu bìThịt vỏ

Trụ giữa

Các bó mạch ( xếp thành vòng): Mạch rây ( ở ngoài), Mạch gỗ ( ở trong)Ruột

​4.

Thân dài ra do sự phân chia các tế bào ở mô phn6 sinh ngọnThân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

5.

Cấu tạo trong của phiến lá gồm:

Biểu bì: lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì ( chủ yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nướcThịt lá: các tế bào thịt lá chứa nhieu562luc5 lạp, gồm 2 lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhân ánh sáng , chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho câyGân lá: gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất

6.

Thoát hơi nước giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời

7.

Em sẽ xới đất để làm cho đất thoáng tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ

8.

Sinh sản sinh dưỡng là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)

Hình thức; sinh sản bằng thân bò ( rau má), thân rễ( gừng), rễ củ( khoai lang),( lá thuốc bỏng),giâm cành, chiết cành( xoài, mận, ổi),..

9.

Nhị và nhuỵ là bộ phận quan trọng nhất vì nó chính là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

 

 

 

 

Bình luận (1)
Lê Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Daisy bella
Xem chi tiết
Người
18 tháng 12 2018 lúc 17:27

thôi bn ơi

cái này cả cái đề cương

dài thế này ai làm dc

cho dù có thì chắc lười

lên GOOGLE mà tìm

Bình luận (0)