Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2019 lúc 14:43

Chọn C

duong1 tran
7 tháng 10 2021 lúc 19:00

chọn c nha bn

 

Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nga Dayy
1 tháng 1 2022 lúc 21:13

1B
2C
3A
4D
5B

Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:13

giúp nhe mọi người 

Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:14

alo mọi người trên hocj.vn giúp đi

Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:57

giúp mình với nha

Nguyên Khôi
1 tháng 1 2022 lúc 22:01

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

Anh Nguyễn Phú
2 tháng 1 2022 lúc 7:28

 

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

Duy đoàn
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
27 tháng 10 2021 lúc 19:03

Tham Khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_t%E1%BB%A9c#:~:text=To%C3%A0n%20th%C3%A2n%20th%E1%BB%A7y%20t%E1%BB%A9c%20c%C3%B3,t%E1%BB%8Fa%20tr%C3%B2n%2C%20d%C3%A0i%20v%C3%A0%20nh%E1%BB%8F.

Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân  đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh  8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và  khả năng co ngắn lại,  chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

Sun Trần
27 tháng 10 2021 lúc 19:05

Tham khảo 
Thủy tức:
-Cơ thể hình trụ dài.
-Thành cơ thể gồm 2 lớp.
-Thức ăn được tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa.
-Có 3 hình thức sinh sản: mộc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2019 lúc 9:24

Đáp án C

1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày

- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).

- Gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức

- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa:

+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.

+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.

- Quá trình tiêu hóa:

+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.

+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.

+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2018 lúc 17:47

Đáp án C

1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày

- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).

- Gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức

- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa:

+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.

+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.

- Quá trình tiêu hóa:

+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.

+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.

+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2017 lúc 14:15

Đáp án C

1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày

- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).

- Gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức

- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa:

+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.

+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.

- Quá trình tiêu hóa:

+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.

+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.

+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa

Khánh chi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:56

Câu 1 

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau: - Có câu tạo từ tế hào. - Có kha năng tự dường. - Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.

ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:57

Câu 2 

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là tên của một chi động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa... có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:59

Câu 3, 4 ,5 em nhờ các bạn và cô @Mai Hiền giúp bạn ạ

Khánh chi
Xem chi tiết