Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Minh Quân
Xem chi tiết
Phan Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 5 2017 lúc 17:48

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{u^2+2}+u\right)\left(\sqrt{u^2+2}-u\right)=2\\\left(\sqrt{v^2-2v+3}+v-1\right)\left(\sqrt{v-2v+3}-v+1\right)=2\end{cases}}\)

Theo đề bài thì ta có:

\(\left(u+\sqrt{u^2+2}\right)\left(v-1+\sqrt{v^2-2v+3}\right)=2\)

Từ đây ta có hệ:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{u^2+2}-u=\sqrt{v^2-2v+3}+v-1\left(1\right)\\\sqrt{u^2+2}+u=\sqrt{v^2-2v+3}-v+1\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) ta được: \(u+v=1\)

Ta có: \(u^3+v^3+3uv=1\)

\(\Leftrightarrow3uv+u^2-uv+v^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(u+v\right)^2=1\)(đúng)

\(\Rightarrow\)ĐPCM

nguyen quoc quoc
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
2 tháng 8 2015 lúc 20:53

Vì cái này có hai chiều lên ta phải CM hai lần 

(+) nếu 2 (u^2 - v^2) = 3uv => u = 2v 

TA có 2( u^2 - v^2)  = 3uv => 2u^2 - 2v^2 - 3uv = 0 => 2u^2 - 4uv + uv - 2v^2  = 0 

=> 2u(u - 2v) + v ( u - 2v) = 0 

=> ( 2u + v )(  u - 2v) = 0 

=> 2u + v = 0 hoặc u - 2v = 0 => u = 2v 

(+) CM ngược lại 

 

Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 8 2021 lúc 15:25

ĐK : u, v > 0 , u khác v

\(=\frac{\left(\sqrt{u}-\sqrt{v}\right)\left(\sqrt{u}+\sqrt{v}\right)}{\sqrt{u}+\sqrt{v}}-\frac{\left(\sqrt{u}+\sqrt{v}\right)\left(u-\sqrt{uv}+v\right)}{\left(\sqrt{u}-\sqrt{v}\right)\left(\sqrt{u}+\sqrt{v}\right)}\)

\(=\sqrt{u}-\sqrt{v}-\frac{u-\sqrt{uv}+v}{\sqrt{u}-\sqrt{v}}\)

\(=\frac{u-2\sqrt{uv}+v-u+\sqrt{uv}-v}{\sqrt{u}-\sqrt{v}}=\frac{-\sqrt{uv}}{\sqrt{u}-\sqrt{v}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thành Trương
Xem chi tiết
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
23 tháng 11 2015 lúc 22:22

\(Z_L=\omega L=10\Omega\)

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=20\Omega\)

Ta có giản đồ véc tơ

i U U U U R L C LC U 45 0

Ta có: \(U_L=U_R=\frac{U_C}{2}\)

Từ giản đồ véc tơ ta có:

\(U_0=U_{0L}\sqrt{2}=20\sqrt{2}\sqrt{2}=40V\)

u trễ pha \(\frac{3\pi}{4}\) với uL

\(\Rightarrow u=40\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{2}-\frac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Rightarrow u=40\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{4}\right)\)(V)

Chọn B.

Ling Ling
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2020 lúc 21:04

Bài 1:

a) Ta có: \(VT=\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u^2-3u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(n^2-u-2u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left[u\left(u-1\right)-2\left(u-1\right)\right]}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-1\right)\left(u-2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(1)

Ta có: \(VP=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

\(=\frac{\left(u-2\right)^2}{-\left(u-2\right)\left(u+2\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-2\right)}{u+2}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

b) Ta có: \(VT=\frac{v^3+27}{v^2-3v+9}\)

\(=\frac{\left(v+3\right)\left(v^3-3u+9\right)}{v^2-3u+9}\)

\(=v+3=VP\)(đpcm)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{3x^2-2x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-5x+3x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(3x-5\right)+\left(3x-5\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-3x+2x-3\)

hay \(M=2x^2-x-3\)

Vậy: \(M=2x^2-x-3\)

b) Ta có: \(\frac{2x^2+3x-2}{x^2-4}=\frac{M}{x^2-4x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{M}{\left(x-2\right)^2}=\frac{2x-1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-4x-x+2\)

hay \(M=2x^2-5x+2\)

Vậy: \(M=2x^2-5x+2\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{1}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow N=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

hay \(N=x^2+3x+2\)

Vậy: \(N=x^2+3x+2\)

n) Ta có: \(\frac{\left(x-3\right)\cdot N}{3+x}=\frac{2x^3-8x^2-6x+36}{2+x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{2x^3+4x^2-12x^2-24x+18x+36}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)}=\frac{2x^2\left(x+2\right)-12x\left(x+2\right)+18\left(x+2\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x^2-12x+18\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-12x+18\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-6x-6x+18=2x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=2\cdot\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow N\cdot\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}:\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)}{x+3}\)

hay \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

Vậy: \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

Chanhh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 9:27

Bài 2.

a) 1013 = (100+1)3 = 1003+3.1002.1+3.100.12+13 

   = 1000000+30000+300+1 = 1030301

b) 2993 = (300-1)3 = 3003-3.3002.1+3.300.12-13

   = 27000000 - 270000 + 900 -1 = 26730899

c) 993 = (100-1)3 = 1003-3.1002.1+3.100.12-1

   = 1000000 - 30000 + 300 -1 = 970299

Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 9 2021 lúc 9:31

\(1,\\ b,A=\left(u-v\right)^3+3uv\left(u+v\right)\\ A=u^3-3u^2v+3uv^2-v^3+3u^2v+3uv^2=u^3-v^3\\ c,6\left(c-d\right)\left(c+d\right)+2\left(c-d\right)^2-\left(c-d\right)^3\\ =6c^2-6d^2+2c^2-4cd+2d^2-c^3+3c^2d-3cd^2+d^3\\ =8c^2-c^3-4d^2-4cd+3c^2d-3cd^2+d^3\)

\(2,\\ a,101^3=\left(100+1\right)^3\\ =100^3+3\cdot10000\cdot1+3\cdot100\cdot1+1\\ =1000000+30000+300+1=1030301\\ b,299^3=\left(300-1\right)^3\\ =300^3-3\cdot90000\cdot1+3\cdot300\cdot1-1\\ =27000000-270000+900-1\\ =26730899\\ c,99^3=\left(100-1\right)^3\\ =100^3-3\cdot10000\cdot1+3\cdot100\cdot1-1\\ =1000000-30000+300-1=970299\)

Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 10:36

Bài 1:
a.

$A=u^3-3u^2v+3uv^2-v^3+3uv^2+3u^2v$

$=u^3+6uv^2-v^3$

c.

$C=(c-d)[6(c+d)+2(c-d)-(c-d)^2]$

$=(c-d)[8c+4d-(c^2-2cd+d^2)]=(c-d)(-c^2+2cd-d^2+8c+4d)$