Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 21:52

 

loading...

Vương Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 21:46

a: =>3x-9+26 chia hết cho x-3

=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;5;1;16;-10;29;-23\right\}\)

b: =>6x+38 chia hết cho 2x-3

=>6x-9+47 chia hết cho 2x-3

=>\(2x-3\in\left\{1;-1;47;-47\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;1;25;-22\right\}\)

Thu An
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
30 tháng 11 2015 lúc 19:08

a/ x+17 chia hết cho x+2

=>(x+2)+15 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc U(15)={1;3;5;15}

x+2=1=>x=-1

x+2=3=>x=1

x+2=5=>x=3

x+2=15=>x=13

vì xEN nên xE{1;3;13}

b/ 3x+17 chia hết cho x-3

=>3(x-3)+26 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc U(26)={1;-1;2;-2;13;-13;26;-26}

x-3=1=>x=4

x-3=-1=>x=2

x-3=2=>x=5

x-3=-2=>x=1

x-3=13=>x=16

x-3=-13=>x=-10

x-3=26=>x=29

x-3=-26=>x=-23

vì xEN nên xE{4;2;5;1;16;29}

nguyen khanh uyen
21 tháng 2 2017 lúc 19:49

Cảm ơn

Furry_Swordsman
23 tháng 12 2017 lúc 19:39

Vì (x+2) chia hết cho (x+2) mà (x+17) chia hết cho (x+2)

=>ngoặc vuông (x+2)-(x+17) ngoặc vuông chia hết cho (x+2)

=>(x+2-x+17) chia hết cho (x+2)

=> 15 chia hết cho (x+2)

=> x+2 thuộc Ư(15)

=>x+2 thuộc ngoặc nhọn 1;3;5;15 ngoặc nhọn

=>x thuộc ngoặc nhọn 1 ;3;13 ngoặc nhọn

Hương Hoàng
Xem chi tiết
Potter Harry
7 tháng 12 2015 lúc 20:35

a, (x+2+15) chia hết cho (x+2)

    vì x+2 chia hết cho x+2 nên 15 chia hết cho x+2 => x={1;3;12}

b,3x-9+26 chia hết cho x-3

 3(x-3)+26 chia hết cho x-3

 Vì 3(x-3) chia hết cho x-3 nên 26 chia hết cho x-3 =>{4;5;16;29}

Ngô Bảo Châu
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
16 tháng 3 2020 lúc 9:43

\(a,\left(3x-17\right)4^2=4^3\)

\(3x-17=4\)

\(3x=21\)

\(x=7\)

\(b,5x-18=-3\)

\(5x=15\)

\(x=3\)

\(c,\hept{\begin{cases}x⋮12\\x⋮25\\x⋮30\end{cases}}\)\(\Rightarrow x\in B\left(12;25;30\right)\) 

rồi tìm , lâu , quên =>>  tìm BC xog thì xét ĐK rồi KL 

Khách vãng lai đã xóa

\(\text{a) (3x - 17) . 4^2= 4^3}\)

\(\Rightarrow3x-17=4^3:4^2=4\)

\(\Rightarrow3x=4+17=21\)

\(\Rightarrow x=7\)

\(\text{b) 5x - 18 = -3}\)

\(\Rightarrow5x=-3+18=15\)

\(\Rightarrow x=15:5=3\)

c) x chia hết cho 12; x chia hết cho 25; x chia hết cho 30 và 0 < x< 500.

\(\Rightarrow x⋮12,x⋮25,x⋮30\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(12,15,30\right)=30\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0,30,60,90,120,150,...,480,....\right\}\)

Mà 0<x<500

\(\Rightarrow x\in\left\{30,60,90,120,150,...,480\right\}\)

học tốt

t.i.k nha

Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
16 tháng 3 2020 lúc 9:46

a) ( 3. x - 17 ) . 42 = 43

<=> 3.x - 17          = 43 :42

<=> 3.x - 17          = 4

<=> 3.x                = 4 + 17

<=> 3.x                  = 21

<=> x                     = 21 : 7

<=> x                    = 3

Vậy x 3

b) 5.x - 18 = -3

<=> 5.x       = (-3) + 18

<=> 5.x        = 15

<=> x          = 15 : 5

<=> x          = 3

Vậy x = 3

c) Ta có : \(\hept{\begin{cases}x⋮12\\x⋮25\\x⋮30\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(12;25;30\right)}\)

Mà \(\hept{\begin{cases}12=2^2.3\\25=5^2\\30=2.3.5\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(12,25,30\right)=300}\)

=> BC(12,25,30)=B(300 ) = { 0;300; 600 ;900 ;1200 ;... }

Mà 0< x < 500 = > x = 300

Vậy x = 300

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
13 tháng 7 2017 lúc 21:32

a) Để x + 5 chia hết cho x + 2 

   hay (x + 2) + 3 chia hết x + 2

vì x+ 2 chia hết cho x+2 nên 3 sẽ chia hết cho x + 2

hay x + 2 thuộc Ư(3)= {-1, 1, 3, -3}

x + 2-113-3
x-3-11-5

Vậy x= -3, -1, 1, -5

Nguyễn Huy Tú
24 tháng 11 2020 lúc 22:19

b, \(2x+3⋮x+1\)

\(2\left(x+1\right)+1⋮x+1\)

\(1⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

x + 11-1
x0-2

d, \(3x+13⋮2x+6\)

\(6x+26⋮2x+6\)

\(3\left(2x+6\right)+8⋮2x+6\)

\(8⋮2x+6\)hay \(2x+6\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

2x + 61-12-24-48-8
2x-5-7-4-8-2-102-14
x-5/2-7/2-2-4-1-51-7
Khách vãng lai đã xóa
Lục tiểu nhãn
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
28 tháng 3 2020 lúc 15:14

a) \(\left(-3x+17\right).4^2=\left(-4\right)^3\)3
     \(\left(-3x+17\right).4^2=-64\)
    \(\left(-3x+17\right).16=-64\)
                 \(-3x+17=-64:16 \)
                 \(-3x+17=-4\)
                             \(-3x=-4+17\)
                             \(-3x=13\)
                                    \(x=13-\left(-3\right)\)
                                    \(x=16\)
b) \(5x-18=-3 \)
                \(5x=-3+18\)
                \(5x=15\)
                   \(x=15:5\)
                   \(x=3\)
c) Vì \(x⋮12;x⋮25;x⋮30\)nên \(x\in BC\left(12;25;30\right)\)mà \(0< x< 500\) 
Ta có:
\(12=2^2.3\)
\(25=5^2\)
\(30=2.3.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(12;25;30\right)=2^2.3.5^2=300\)
Do đó: \(BC\left(12;25;30\right)=B\left(300\right)=\left\{0;300;600;...\right\}\)
Vậy x=0; x=300

Học_tốt_nhes

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Phương Thảo
28 tháng 3 2020 lúc 15:22

a, (-3x + 17) . 42 = (-4)3

    (-3x + 17) . 16 = -64

     -3x + 17         = -64 : 16

     -3x + 17         = -4

     -3x                 = -4 + 17

     -3x                 = 13

    Vì 13 không chia hết cho -3 nên \(\Rightarrow\)x không có giá trị

  b, 5x - 18 = 3

      5x        = 3 + 18

      5x        = 21

   Vì 21 kko chia hết cho 5 \(\Rightarrow\) x ko có giá trị

  c, vì x\(⋮\)12 ; 25 ; 30 \(\Rightarrow\)x  \(\in\)ƯC (12 ; 25 ; 30)

               12 = 22 . 3   ;   25 = 52  ; 30 = 2.3.5

\(\Rightarrow\)Ko có ƯC(12 ; 25 ; 30)  

Vậy ko có giá trị của x

                                                                  \(\approx\)THE END     \(\approx\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Phương Thảo
28 tháng 3 2020 lúc 15:24

HÌNH NHƯ MK LÀM SAI RỒI

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa sao băng
Xem chi tiết
•Mυη•
4 tháng 11 2019 lúc 12:55

TL :

( Sai thì thôi nha )

17 \(⋮\)( x - 1 ) và ( x - 17 )

Ta chuyển về dạng tìm x : \(x-1=17\)

                                             \(x=17+1\)

                                             \(x=18\)

Vậy \(x=18\)

Khách vãng lai đã xóa
.
4 tháng 11 2019 lúc 12:56

Vì \(\hept{\begin{cases}17⋮x-1\\x-1⋮17\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)x-1=17

           x  =17+1

           x=18

Vậy x=18.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
13 tháng 11 2015 lúc 15:20

TẤT CẢ ĐỀU CÓ TRONG  " câu hỏi tương tự "