Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2018 lúc 17:00

a, HS tự chứng minh

b, OM = R 2

c, MC. MD = M A 2  = MH.MO

=> MC. MD = MH.MO

=> DMHC ~ DMDO (c.g.c)

=>  M H C ^ = M D O ^ => Tứ giác CHOD nội tiếp

Chứng minh được:  M H C ^ = O H D ^

=>  C H B ^ = B H D ^ (cùng phụ hai góc bằng nhau)

thinh Vn
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
10 tháng 3 2017 lúc 15:54

Đường tròn c: Đường tròn qua D_1 với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [M, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [M, A] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [M, B] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [B, E] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [O, A] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O, B] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [M, O] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [H, C] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [D, H] O = (1.6, 4.42) O = (1.6, 4.42) O = (1.6, 4.42) Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm M: Điểm trên g Điểm M: Điểm trên g Điểm M: Điểm trên g Điểm A: Giao điểm của c, j Điểm A: Giao điểm của c, j Điểm A: Giao điểm của c, j Điểm B: Giao điểm của c, i Điểm B: Giao điểm của c, i Điểm B: Giao điểm của c, i Điểm I: Trung điểm của f Điểm I: Trung điểm của f Điểm I: Trung điểm của f Điểm E: Giao điểm của c, m Điểm E: Giao điểm của c, m Điểm E: Giao điểm của c, m Điểm H: Giao điểm của r, s Điểm H: Giao điểm của r, s Điểm H: Giao điểm của r, s

a. Do I là trung điểm CD nên \(OI⊥CD\Rightarrow\widehat{OIM}=90^o.\)

Ta thấy \(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=\widehat{OIM}=90^o\) nên A, B ,M , O, I cùng thuộc đường tròn đường kính MO.

b. Xét đường tròn (O) có \(\widehat{AEB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}\) (1)

Xét đường tròn đường kính MO có MA = MB nên \(sđ\widebat{AM}=sđ\widebat{MB}\).

Nên  \(\widehat{AOB}=\frac{sđ\widebat{AMB}}{2}=sđ\widebat{AM}=sđ\widebat{MB}\)

Lại có \(\widehat{MIB}=\frac{sđ\widebat{MB}}{2}=\frac{\widehat{AOB}}{2}\), vậy nên \(\widehat{MIB}=\widehat{AEI.}\)

Lại có \(\widehat{MIB}=\widehat{EID}\) (đối đỉnh) nên \(\widehat{AEI}=\widehat{EID}\)

Chúng ở vị trí so le trong nên AE // CD.

c. Nếu \(MA⊥MB\)thì tứ giác OAMB là hình chữ nhật, lại có OA = OB nên nó là hình vuông. Khi đó \(OM=\sqrt{2OB^2}=R\sqrt{2}\)

Vậy để \(MA⊥MB\) thì M thuộc tia đối tia CD mà \(OM=R\sqrt{2}\)

d. Ta thấy ngay \(\Delta MBD\sim\Delta MCB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{MB}{MC}=\frac{MD}{MB}\Rightarrow MB^2=MC.MD\)

Xét tam giác vuông MBO có BH là đường cao nên \(MB^2=MH.MO\)

Vậy thì \(MH.MO=MC.MD\Rightarrow\frac{MH}{MD}=\frac{MC}{MO}\)

Suy ra \(\Delta MCH\sim\Delta MDO\left(c-g-c\right)\)

Vậy thì \(\widehat{MHC}=\widehat{MDO}\left(1\right)\) hay tứ giác HCDO nội tiếp. Vậy \(\widehat{OCD}=\widehat{OHD}\) (2) (Cùng chắn cung OD)

Lại có \(\widehat{MDO}=\widehat{OCD}\) (OC = OD = R) nên \(\widehat{MHC}=\widehat{OHD}\)

Vậy thì \(\widehat{CHB}=\widehat{DHB}\) (Cùng phụ với góc MHC và OHD)

Tóm lại HB là phân giác góc CHD(đpcm).

công chúa Hồng Nhung
9 tháng 3 2017 lúc 19:48

chưa học và khó quá nên ít người trả lời

 khó quá

Ba Dấu Hỏi Chấm
Xem chi tiết
phạm thanh nga
Xem chi tiết
Ngưu Tử
Xem chi tiết
Etermintrude💫
21 tháng 5 2021 lúc 15:00

undefinedundefinedundefined

Toản Nguyễn bosted
Xem chi tiết
Ba Dấu Hỏi Chấm
30 tháng 3 2018 lúc 21:41

Bài này dễ mà bạn ^_^

26. Hoàng Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 23:39

undefined

thinh Vn
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Chiến
15 tháng 3 2017 lúc 13:48

Bạn xem lại câu d đi, hình như sai rồi nên mình chỉ làm giúp bạn câu a, b và c thôi nha

a, Xét đường tròn (O) có: I là trung điểm của CD (gt) => \(OI\perp CD\) tại I => \(\widehat{OIM}=90^0\)

Xét tứ giác AOBM có: \(\widehat{OAM}\)\(\widehat{OBM}\) là 2 góc đối diện

\(\widehat{OAM}=90^0\)(AM là tiếp tuyến của (O)) ; \(\widehat{ONM}=90^0\) (BM là tiếp tuyến của (O))

=> \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

=> AOBM là tgnt => 4 điểm M, A, O, B cùng thuộc 1 đg tròn (1)

Xét tứ giác OIBM có: \(\widehat{OIM}=90^0\left(cmt\right)\) ; \(\widehat{OBM}=90^0\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{OIM}=\widehat{OBM}\)

=> OIBM là tgnt => 4 điểm O, I, B, M cùng thuộc một đg tròn (2)

Từ (1) và (2) => 5 điểm M, A, O, I, B cùng thuộc 1 đg tròn

b, Gọi giao điểm của OM với (O) là K

Xét đg tròn (O), tiếp tuyến MA, MB có: MA cắt MB tại M

=> OM là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Xét \(\Delta AOB\) cân tại O (OA=OB=R) có: OM là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

=> \(OM\perp AB\) tại H => cung AK = cung BK = 1/2 cung AB

Vì OIBM là tgnt (cmt) => \(\widehat{BOK}=\widehat{BIC}\)

Xét đg tròn (O) có: \(\widehat{BOK}\) = sđ cung BK (góc ở tâm chắn cung BK)

\(\widehat{AEB}=\dfrac{1}{2}\) sđ cung AB (góc nội tiếp chắn cung AB)

Mà cung BK = 1/2 cung AB (cmt)

=> \(\widehat{BOK}=\widehat{AEB}\)

=> \(\widehat{BIC}=\widehat{AEB}\). Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> EA // CD

c, Để \(MA\perp MB\) <=> \(\widehat{AMB}=90^0\)

Xét đg tròn (O), tiếp tuyến MA, MB có: MA cắt MB tại M

=> OM là phân giác của \(\widehat{AMB}\)

=> \(\widehat{AMO}=45^0\)

Xét \(\Delta AMO\) vuông tại A (MA là tiếp tuyến của (O)) có:

\(\widehat{AMO}+\widehat{AOM}=90^0\Rightarrow\widehat{AOM}=90^0-45^0=45^0\)

=> \(\Delta AMO\) vuông cân tại A

=> OA=AM=R

Mặt khác \(OA^2+AM^2=OM^2\) (định lý Pytago)

=> \(OM^2=R^2+R^2=2R^2\)

=> \(OM=\sqrt{2}R\)

Vậy để \(MA\perp MB\) thì \(OM=\sqrt{2}R\)

Lê Uyển Chi
19 tháng 5 2017 lúc 21:34

Cau d phai la HB chu khong phai la HD