Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hương Giang
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
28 tháng 12 2019 lúc 21:36

\(Ta \) \(có : \)  \(x. ( y +2 ) - y = 3\)

\(\Rightarrow\)\(x. ( y + 2 ) - y = 1 + 2\)

\(\Rightarrow\)\(x. ( y + 2 ) - y - 2 = 1 \)

\(\Rightarrow\)\(x. (y + 2 ) - ( y + 2 )=1\)

\(\Rightarrow\)\((y+ 2 )(x - 1 ) = 1\)

\(Ta\)  \(Lập \)  \(Bảng :\)

\(x - 1\)\(1\)
\(y + 2\)\(1\)
\(x\)\(2 \)
\(y\)\(- 1\)\(( loại )\)

  

\(Vậy : Không \)  \(có \)  \(giá\) \(trị\)  \(của\) \(x,y\)

Khách vãng lai đã xóa
Kaito Kid
28 tháng 12 2019 lúc 22:10

Thế thì x=2 còn y=1 được ko

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hương Giang
28 tháng 12 2019 lúc 22:21

Chắc ko đc đâu ! Vì 2. ( 1 + 2 ) -1 = 5 mà ( not = 3 )

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Ý Nhi
Xem chi tiết
hoàng thảo hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Đào Anh Ngọc
Xem chi tiết
Đức Anh Trịnh Thành
21 tháng 11 2015 lúc 23:04

d 10^n+72^n -1

=10^n -1+72n

=(10-1) [10^(n-1)+10^(n-2)+ .....................+10+1]+72n

=9[10^(n-1)+10^(n-2)+..........................-9n+81n

Sir Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:57

2:

a: 5/x-y/3=1/6

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)

=>30-2xy=x

=>x(2y+1)=30

=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}

=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}

b: x/6-2/y=1/30

=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)

=>5xy-60=y

=>y(5x-1)=60

=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}

Quang Ánh
Xem chi tiết
16	Nguyễn Tấn Phát
16 tháng 2 2022 lúc 21:05

Tui chưa học đễn lớp 6 đâu mà đã gửi bài này???

Khách vãng lai đã xóa
Fan Running man SBS
Xem chi tiết
Phong Trần Nam
20 tháng 5 2016 lúc 14:13

Gọi ƯCLN(2x+5;x+2) = d(d\(\in N\))

Ta có:

2x+5 chia hết cho d;x+2 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5 chia hết cho d;2(x+2) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5 chia hết cho d;2x+4 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5-(2x+4) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5-2x-4 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2x+5;x+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\)2x+5 không chia hết cho 3 hoặc x+2 không chia hết cho 3 hoặc cả hai không chia hết cho 3

TH1:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y

\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn

TH2:2x+5 chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y

\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn

TH3:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y

\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn

Vậy không có cặp số tự nhiên (x,y) thỏa mãn

Hoàng Phương Anh
27 tháng 9 2021 lúc 10:33

https://www.youtube.com/channel/UCjP80p-OtLhNnRs-R4Q7yjw

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thanh Hà
28 tháng 9 2021 lúc 16:13

Vì y là số tự nhiên <>0 nên 3y chỉ có các ước số là 1 và các dạng lũy thừa của 3, do đó (2x+5) và (x+2) là ước số của 3y thì chúng cũng phải có dạng là 1 hoặc lũy thừa của 3

Nếu x=3k thì x+2=3k+2 không chia hết cho 3, mâu thuẫn với điều trên

Nếu x=3k+1 thì 2x+5=6k+7=3(2k+2)+1 không chia hết cho 3, mâu thuẫn với điều trên

Nếu x=3k+2 thì x+2=3k+4=3(k+1)+1 không chia hết cho 3, mâu thuẫn với điều trên

Do đó không tồn tại cặp số x,y nào thỏa mãn đề bài 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Huyền My
Xem chi tiết