Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
2 tháng 8 2023 lúc 19:21

Gọi 2 số chính phương liên tiếp đó là \(n^2,\left(n+1\right)^2\). Ta có:

\(P=n^2+\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2\)

\(=n^2+n^2+2n+1+n^2\left(n^2+2n+1\right)\)

\(=n^4+2n^3+3n^2+2n+1\)

Ta có \(\dfrac{P}{n^2}=n^2+2n+3+\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^2}\)

\(=\left(n+\dfrac{1}{n}\right)^2+2\left(n+\dfrac{1}{n}\right)+1\)

\(=\left(n+\dfrac{1}{n}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow P=\left[n\left(n+\dfrac{1}{n}+1\right)\right]^2=\left(n^2+n+1\right)^2=\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2\)

 Dễ dàng kiểm chứng được \(2|n\left(n+1\right)\), do đó \(n\left(n+1\right)+1\) là số lẻ, suy ra đpcm.

 

 

 

Nguyễn Đức Trí
2 tháng 8 2023 lúc 19:44

Hai số chính phương liên tiếp là \(n^2;\left(n+1\right)^2\)

Theo đề ta có :

\(n^2+\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2\)

\(=n^2+n^2+2n+1+n^4+2n^3+n^2\)

\(=\left(n^4+n^3+n^2\right)+\left(n^3+n^2+n\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n^2+n+1\right)+n\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n^2+n+1\right)+n\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=\left(n^2+n+1\right)^2\)

\(=\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2\)

mà \(n\left(n+1\right)⋮2\) (là 2 số tự nhiên liên tiếp)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+1\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2\) là số chính phương lẻ

\(\Rightarrow dpcm\)

Hòng
Xem chi tiết
DORAEMON
10 tháng 5 2016 lúc 10:33

Hai số chính phương liên tiếp lúc nào cũng là 1 chẵn và một lẻ. Nên tổng của chúng sẽ là số lẻ và tích của chúng  sẽ là số chẵn mà số lẻ cộng với số chẵn sẽ ra số lẻ. 

Nguyen Nguyen
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
14 tháng 9 2016 lúc 21:00

 Gọi hai số chính phương liên tiếp đó là k2 và (k+1)2

Ta có:

k2+(k+1)2+k2.(k+1)2

=k2+k2+2k+1+k4+2k3+k2

=k4+2k3+3k2+2k+1

=(k2+k+1)2

=[k(k+1)+1]2 là số chính phương lẻ.

buiduytrung
9 tháng 2 2020 lúc 17:44

làm nhanh Cho nick face thì làm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Phúc
9 tháng 3 2021 lúc 21:03

dm mày

Khách vãng lai đã xóa
tzanh
Xem chi tiết
Nguyễn Đạo Huy
4 tháng 3 2022 lúc 10:38

mày lớp mấy

Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 3 2022 lúc 10:40

\(a)\) \(Thay\) \(x=2\) \(\text{ vào }\)\(PT:\)

\(2m-3=2m-2-1.\\ \Leftrightarrow2m-3-2m+2+1=0.\)

\(\Leftrightarrow0=0\) (luôn đúng).

\(\Rightarrow\) PT luôn nhận x = 2 làm nghiệm với mọi giá trị của m.

Hồ Cảnh Hoàng
Xem chi tiết
Pham Van Hung
7 tháng 11 2018 lúc 22:55

Gọi 2 số chính phương liên tiếp là a2 và (a + 1)2

Ta có: \(A=a^2+\left(a+1\right)^2+a^2\left(a+1\right)^2\)

\(=\left[a\left(a+1\right)\right]^2+2a^2+2a+1\)

\(=\left[a\left(a+1\right)\right]^2+2a\left(a+1\right)+1=\left[a\left(a+1\right)+1\right]^2\)

Ta thấy \(a\left(a+1\right)+1\) là số lẻ nên A là số chính phương lẻ (đpcm)

Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
5 tháng 2 2020 lúc 11:26

gọi 2 số chính phương liên tiếp là k^2 và (k + 1)^2

theo đề bài ta có : 

k^2 + (k+1)^2 + k^2(k+1)^2 

= k^2 + k^2 + 2k + 1 + k^2(k^2 + 2k + 1)

= 2k^2 + 2k + 1 + k^4 + 2k^3 + k^2

= k^4 + 2k^3 + 3k^2 + 2k + 1

= k^4 + k^2 + 1 + 2k^3 + 2k^2  + 2k 

= (k^2 + k + 1)^2

= [k(k+1)+1]^2

k(k+1) chia hết cho 2 (2 số tự nhiên liên tiếp) => k(k+1) +1 lẻ

=> [k(k+1)+1)^2 là số chính phương lẻ

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
5 tháng 2 2020 lúc 11:20

Giả sử hai số chính phương liên tiếp đó là \(a^2,\left(a+1\right)^2\)

Ta có : \(a^2+\left(a+1\right)^2+a.\left(a+1\right)\)

\(=a^2+a^2+2a+1+a^2+a\)

\(=3a^2+3a+1\)

.....

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
19 tháng 11 2015 lúc 4:14

Gọi 2 số chính phương liên tiếp đó là n; (n+1)2 

ta có : \(n^2+\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2=\)

Không đúng: VD: 25;36 : 25+36 +25.36=71+900  =971 không là số chính phương

Nguyễn Khánh Linh
19 tháng 11 2015 lúc 20:17

mình tính ra là 161 

 

Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
15 tháng 11 2016 lúc 22:45

Gọi hai số chính phương liên tiếp là k2 và (k+1)2

Ta có:

k2 + (k+1)2 + k2(k+1)2

= k2 + k2 + 2k + 1 +k4 + 2k3 + k2

= k4 + 2k3 + 3k2 + 2k + 1

= (k2+k+1)2

= [k(k+1)+1]2 là số chính phương lẻ.