Những câu hỏi liên quan
le nguyen hien anh
Xem chi tiết
Lương Khả Vy
11 tháng 12 2019 lúc 20:29

Bài 1:

a) \(\left(\frac{9}{25}-2.18\right):\left(3\frac{4}{5}+0,2\right)\)

\(=\left(\frac{9}{25}-36\right):\left(\frac{19}{5}+\frac{1}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{9}{25}-\frac{900}{25}\right):4\)

\(=-\frac{891}{25}.\frac{1}{4}\)

\(=-\frac{891}{100}\)

b) \(\frac{3}{8}.19\frac{1}{3}-\frac{3}{8}.33\frac{1}{3}\)

\(=\frac{3}{8}.\frac{58}{3}-\frac{3}{8}.\frac{100}{3}\)

\(=\frac{3}{8}\left(\frac{58}{3}-\frac{100}{3}\right)\)

\(=\frac{3}{8}\left(-\frac{42}{3}\right)\)

\(=\frac{3}{8}.\left(-14\right)\)

\(=-\frac{21}{4}\)

c) \(1\frac{4}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+0,5+\frac{16}{21}\)

\(=\frac{27}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+\frac{1}{2}+\frac{16}{21}\)

\(=\frac{27}{23}+\frac{5}{21}+\left(-\frac{4}{23}\right)+\frac{1}{2}+\frac{16}{21}\)

\(=\left[\frac{27}{23}+\left(-\frac{4}{23}\right)\right]+\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)+\frac{1}{2}\)

\(=1+1=2\)

d) \(\frac{21}{47}+\frac{9}{45}+\frac{26}{47}+\frac{4}{5}\)

\(=\frac{21}{47}+\frac{9}{45}+\frac{26}{47}+\frac{36}{45}\)

\(=\left(\frac{21}{47}+\frac{26}{47}\right)+\left(\frac{9}{45}+\frac{36}{45}\right)\)

\(=1+1=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phát
Xem chi tiết
Trúc Giang
9 tháng 4 2020 lúc 16:12

a) \(\frac{21}{47}+\frac{9}{45}+\frac{26}{47}+\frac{4}{5}\)

\(=\left(\frac{21}{47}+\frac{26}{47}\right)+\left(\frac{9}{45}+\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{47}{47}+\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)\)

\(=1+1=2\)

b) \(12.\left(-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{4}{3}\)

\(=12.\frac{4}{9}+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{16}{3}+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{20}{3}\)

c) \(12,5.\left(-\frac{5}{7}\right)+15.\left(-\frac{5}{7}\right)\)

\(=\left(-\frac{5}{7}\right).\left(12,5+15\right)\)

\(=\left(-\frac{5}{7}\right).27,5\)

\(=\left(-\frac{5}{7}\right).\frac{55}{2}\)

\(=-\frac{275}{14}\)

d) \(\frac{4}{5}.\left(\frac{7}{2}+\frac{1}{4}\right)^2\)

\(=\frac{4}{5}.\left(\frac{14}{4}+\frac{1}{4}\right)^2\)

\(=\frac{4}{5}.\left(\frac{15}{4}\right)^2\)

\(=\frac{4}{5}.\frac{225}{16}\)

\(=\frac{45}{4}\)

Nguyễn Thanh Hải
9 tháng 4 2020 lúc 16:22

a)\(\frac{21}{47}+\frac{9}{45}+\frac{26}{47}+\frac{4}{5}\)

=\(\frac{21}{47}+\frac{1}{5}+\frac{26}{47}+\frac{4}{5}\)

=\(\left(\frac{21}{47}+\frac{26}{47}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)\)

=\(\frac{47}{47}+\frac{5}{5}=1+1=2\)

b)\(12.\left(-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{4}{3}\)

=\(12.\frac{4}{9}+\frac{4}{3}\)

=\(\frac{12}{1}.\frac{4}{9}+\frac{4}{3}=\frac{48}{9}+\frac{4}{3}\)

=\(\frac{16}{3}+\frac{4}{3}=\frac{20}{3}\)

c)\(12,5.\left(-\frac{5}{7}\right)+1,5.\left(-\frac{5}{7}\right)\)

=\(\left(-\frac{5}{7}\right).\left(12,5+1,5\right)\)

=\(\left(-\frac{5}{7}\right).14=\left(-\frac{5}{7}\right).\frac{14}{1}=-10\)

d)\(\frac{4}{5}.\left(\frac{7}{2}+\frac{1}{4}\right)^2\)

=\(\frac{4}{5}.\left(\frac{14}{4}+\frac{1}{4}\right)^2\)

=\(\frac{4}{5}.\left(\frac{15}{4}\right)^2\)

=\(\frac{4}{5}.\frac{225}{16}\)

=\(\frac{900}{80}=\frac{45}{4}\)

Nhớ tick cho mình nha!banh

Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
THAO NGUYEN
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
7 tháng 6 2020 lúc 21:01

mấy câu này dễ mà :V câu a+c lấy mỗi phân số trừ cho 1 ra tử chung rút ra thì tính b+d thì cộng một tử chung rồi lại tính tiếp thôi

Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
22 tháng 4 2020 lúc 10:16

Bài 1:

a. \(\frac{21}{47}+\frac{9}{45}+\frac{26}{47}+\frac{4}{5}\)

\(=\frac{21}{47}+\frac{1}{5}+\frac{26}{47}+\frac{4}{5}\)

\(=\left(\frac{21}{47}+\frac{26}{47}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)\)

\(=1+1\)

\(=2\)

b. \(12.\left(-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{4}{3}\)

\(=12.\frac{4}{9}+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{16}{3}+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{20}{3}\)

c. \(12,5.\left(-\frac{5}{7}\right)+1,5.\left(-\frac{5}{7}\right)\)

\(=\frac{-5}{7}.\left(12,5+1,5\right)\)

\(=\frac{-5}{7}.14\)

\(=-10\)

d. \(\frac{4}{5}.\left(\frac{7}{2}+\frac{1}{4}\right)^2\)

\(=\frac{4}{5}.\left(\frac{14}{4}+\frac{1}{4}\right)^2\)

\(=\frac{4}{5}.\left(\frac{15}{4}\right)^2\)

\(=\frac{4}{5}.\frac{225}{16}\)

\(=\frac{45}{4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2020 lúc 10:19

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{21}{47}+\frac{9}{45}+\frac{26}{47}+\frac{4}{5}\)

\(=\left(\frac{21}{47}+\frac{26}{47}\right)+\left(\frac{9}{45}+\frac{36}{45}\right)\)

\(=1+1=2\)

b) Ta có: \(12\cdot\left(\frac{-2}{3}\right)^2+\frac{4}{3}\)

\(=12\cdot\frac{4}{9}+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{48}{9}+\frac{12}{9}=\frac{60}{9}=\frac{20}{3}\)

c) Ta có: \(12,5\cdot\left(-\frac{5}{7}\right)+1,5\cdot\left(-\frac{5}{7}\right)\)

\(=\frac{-5}{7}\cdot\left(12,5+1,5\right)\)

\(=\frac{-5}{7}\cdot14=-\frac{70}{7}=-10\)

d) Ta có: \(\frac{4}{5}\cdot\left(\frac{7}{2}+\frac{1}{4}\right)^2\)

\(=\frac{4}{5}\left(\frac{14}{4}+\frac{1}{4}\right)^2\)

\(=\frac{4}{5}\cdot\frac{225}{16}=\frac{900}{80}=\frac{45}{4}\)

Bài 2:

Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{A}=180^0-2\cdot\widehat{B}\)(số đo của góc ở đỉnh trong ΔABC cân tại A)

hay \(\widehat{A}=180^0-2\cdot45^0=90^0\)

Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{A}=90^0\)(cmt)

nên ΔABC vuông cân tại A(định nghĩa tam giác vuông cân)

꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
22 tháng 4 2020 lúc 10:30

Bài 2:

A B C

Ta có AB=AC

\(\Rightarrow\Delta\)ABC là tam giác cân

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-\widehat{B}.2\)

\(=180^0-45^0.2\\ =180^0-90^0\\ =90^0\)

\(\Rightarrow\Delta\)ABC là tam giác cân tại A.

manh
Xem chi tiết
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
15 tháng 3 2019 lúc 14:47

ko đăng câu linh tinh

ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
15 tháng 3 2019 lúc 14:51

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Darlingg🥝
18 tháng 3 2019 lúc 23:16

em ơi cái đéooooooooooooooo gì thế

Lê Thị Thục Hiền
Xem chi tiết
Vũ Thị Mai Anh
26 tháng 2 2017 lúc 18:55

lại ăn gian tiếp

Lê Thị Thục Hiền
12 tháng 2 2017 lúc 20:55

Giúp mk điPeter Jin

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Vương Hải Nam
10 tháng 3 2019 lúc 8:33

đề bài là gì?

tôi là ai nhỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
11 tháng 3 2019 lúc 12:40

\(A=\frac{-5}{7}+\frac{3}{4}+\frac{-1}{5}+\frac{-2}{7}+\frac{1}{4}\)

\(A=\left(\frac{-5}{7}+\frac{-2}{7}\right)+\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)+\frac{-1}{5}\)

\(A=-1+1+\frac{-1}{5}\)

\(A=\frac{-1}{5}\)

Nguyễn Việt Hoàng
11 tháng 3 2019 lúc 12:43

\(B=\frac{-4}{12}+\frac{18}{45}+\frac{-6}{9}+\frac{-21}{35}+\frac{6}{30}\)

\(B=\frac{-1}{3}+\frac{2}{5}+\frac{-2}{3}+\frac{-3}{5}+\frac{1}{5}\)

\(B=\left(\frac{-1}{3}+\frac{-2}{3}\right)+\left(\frac{2}{5}+\frac{-3}{5}+\frac{1}{5}\right)\)

\(B=-1+0\)

\(B=-1\)