Những câu hỏi liên quan
Hoài Bão Trương Thanh
Xem chi tiết
Hoài Bão Trương Thanh
25 tháng 12 2023 lúc 20:14

giúp với huhu

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 10:25

a: Xét ΔBAM và ΔBNM có

BA=BN

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBNM

b: Ta có: ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

=>M nằm trên đường trung trực của AN(1)

ta có: BA=BN

=>B nằm trên đường trung trực của AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AN

=>BM\(\perp\)AN tại H và H là trung điểm của AN

vì H là trung điểm của AN

nên HA=HN

c: Ta có: CK\(\perp\)BM

HN\(\perp\)BM

Do đó: CK//HN

Dịu Trần
Xem chi tiết
Hải Đăng Phạm
20 tháng 2 2023 lúc 17:30

a) Ta có: $\widehat{ABM} = \widehat{NBM}$ (vì $BN = BA$) và $\widehat{BMA} = \widehat{NMB}$ (vì BM là phân giác của $\widehat{B}$). Vậy tam giác $ABM$ và tam giác $NBM$ có hai góc bằng nhau nên chúng đồng dạng.

b) Ta có $BN = BA$, suy ra tam giác $ABN$ đều, do đó $\widehat{NAB} = 60^\circ$. Ta có thể tính được $\widehat{BAC} = 90^\circ - \widehat{CAB} = 90^\circ - \widehat{ABN} = 30^\circ$. Khi đó, $\widehat{AMC} = \widehat{A} + \widehat{BAC} = 90^\circ + 30^\circ = 120^\circ$.

Do đó, tam giác $AMC$ là tam giác cân tại $A$ vì $\widehat{AMC} = 120^\circ = 2\cdot \widehat{ABC}$ (do tam giác $ABC$ vuông tại $A$). Khi đó, $AM = MC$.

c) Ta có $\widehat{CAB} = 30^\circ$, nên tia đối của $AB$ là tia $AH$ cũng là phân giác của $\widehat{A}$. Gọi $E'$ là trên $AH$ sao cho $AE' = CN$. Khi đó, ta có thể chứng minh $E'$ trùng với $E$, tức là $E'$ nằm trên đoạn thẳng $CE$ và $CE' = EI$.

Đặt $x = BE = BC$. Ta có $AN = AB = BN = x$, do đó tam giác $ABN$ đều và $\widehat{ANB} = 60^\circ$. Khi đó, ta có $\widehat{A} + \widehat{M} + \widehat{N} = 180^\circ$, hay $\widehat{M} + \widehat{N} = 90^\circ$.

Ta có $\dfrac{AE'}{CE'} = \dfrac{AN}{CN} = 1$, do đó $AE' = CE' = x$. Khi đó, tam giác $ACE'$ đều và $\widehat{ACE'} = 60^\circ$. Ta có thể tính được $\widehat{C} = 180^\circ - \widehat{A} - \widehat{B} = 60^\circ$, nên tam giác $ABC$ đều và $AC = x$.

Do $AM = MC$, ta có $\widehat{MAC} = \dfrac{180^\circ - \widehat{M}}{2} = \dfrac{180^\circ - \widehat{N}}{2}$. Ta cũng có $\widehat{B} + \widehat{N} + \widehat{C} = 180^\circ$, hay $\widehat{N} = 180^\circ - \widehat{A} - \widehat{B} - \widehat{B} - \widehat{C}$

Do đó, $\widehat{N} = 180^\circ - \widehat{A} - 90^\circ - \widehat{C} = 90^\circ - \widehat{B}$

Vậy $\widehat{MAC} = \dfrac{180^\circ - \widehat{M}}{2} = \dfrac{180^\circ - \widehat{N}}{2} = \dfrac{\widehat{B}}{2}$

Suy ra tam giác ABM và NBM có cùng một góc ở đỉnh M, và hai góc còn lại lần lượt bằng $\dfrac{\widehat{A}}{2}$ và $\dfrac{\widehat{C}}{2}$, nên chúng đồng dạng. Do đó, ta có $ABM = NBM$.

Về phần b, do $AM = MC$, ta có $AMC$ là tam giác cân tại $M$, hay $BM$ là đường trung trực của $AC$. Vì $BN$ là đường phân giác của $\widehat{B}$, nên ta có $BM$ cũng là đường phân giác của tam giác $\triangle ABC$. Do đó, $BM$ là đường phân giác của $\widehat{BAC}$, hay $\widehat{BAM} = \widehat{MAC} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2}$. Vậy $\widehat{BAM} + \widehat{ABM} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2} + \dfrac{\widehat{A}}{2} = 90^\circ$, hay tam giác $\triangle ABM$ là tam giác vuông tại $B$.

Về phần c, vì $AE = CN$, ta có tam giác $\triangle AEC$ là tam giác cân tại $E$, nên $EI$ là đường trung trực của $AC$. Do đó, $\widehat{BIM} = \widehat{BIE} + \widehat{EIM} = \widehat{BCM} + \widehat{CAM} = \dfrac{\widehat{B}}{2} + \dfrac{\widehat{C}}{2}$. Tuy nhiên, ta đã chứng minh được $\widehat{MAC} = \dfrac{\widehat{B}}{2}$, nên $\widehat{BIM} = \widehat{MAC} + \dfrac{\widehat{C}}{2}$. Do đó, $B, M, I$ thẳng hàng.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 22:31

a: Xét ΔABM va ΔNBM có

BA=BN

góc ABM=góc NBM

BM chung

=>ΔABM=ΔNBM

b: ΔABM=ΔNBM

=>MA=MN

mà MN<MC

nên MA<MC

c: Xet ΔMAE vuông tại A và ΔMNC vuông tại N có

MA=MN

AE=NC

=>ΔMAE=ΔMNC

=>ME=MC

=>M nằm trên trung trực của CE

mà BI là trung trựccủa CE
nen B,M,I thẳng hàng

Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Hai Anh
Xem chi tiết
Lê Công Đức Anh
22 tháng 12 2018 lúc 22:04

Bai nay ve hinh va cach lam la sao?

Rio Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
25 tháng 2 2020 lúc 19:14

a, Xét △ABM và △NBM 

Có: AB = NB (gt)

    ABM = NBM (gt)

  BM là cạnh chung

=> △ABM = △NBM (c.g.c)

b, Xét △NBH và △ABH

Có: NB = AB (gt)

    NBH = ABH (gt)

   BH là cạnh chung

=> △NBH = △ABH (c.g.c)

=> NH = AH (2 cạnh tương ứng)

c, Vì △NBH = △ABH (cmt)

=> NHB = AHB (2 góc tương ứng)

Mà NHB + AHB = 180o (2 góc kề bù)

=> NHB = AHB = 180o : 2 = 90o

=> HB ⊥ AN => BM ⊥ HN

Mà CK ⊥ BM (gt)

=> CK // HN (từ vuông góc đến song song)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Việt
Xem chi tiết
Lương Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Cu Giai
23 tháng 1 2017 lúc 18:38

MINH LAM OY K CHO MINH NHA

Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 18:40

Tự vẽ hình nhé !

a) Xét tam giác ABM và tam giác HBM có:

       \(\hept{\begin{cases}BA=BM\left(gt\right)\\BM:chung\\gocB1=gocB2\left(gt\right)\end{cases}}\)

=> tam giác ABM = tam giác HBM (c.g.c)

Mấy câu sau N ở đâu?

Cu Giai
23 tháng 1 2017 lúc 18:48

VE HINH TU VE NHE

a) XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC HBM CO:

AB=HB(GT)

GÓC ABM= GÓC HBM( BM LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC ABC)

BM CHUNG

SUY RA TAM GIÁC ABM= TAM GIÁC HBM( C-G-C)

b) CÂU b PHẢI LÀ HM VƯƠNG BC CHỨ

   CÓ TAM GIÁC ABM= TAM GIÁC HBM( CM CÂU A)

SUY RA GÓC BẤM = GÓC BHM( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

MA BAM= 900 

SUY RA GOC BHM= 900

SUY RA HM VUÔNG GÓC VỚI BC

c)CAU c CUNG VAY TIA BA CAT HM TAI K 

MINH NGHI CAU C XONG ROI TL CHO BN NHA