Hoà tan 7,56 KL A vào HCL dư sau phản ứng thu được 9,408 lít khí hiđro xác định KL của A
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hoà tan hoàn toàn 70,3 gam hỗn hợp CaCO3 và K2SO3 vào dung dịch HCl dư, thu được 11.2 lít hỗn hợp khí (đktc). Cô Cạn dung dịch sau phản ứng, xác định khối lượng muối khan thu được?
\(n_{khí}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right)\)
\(n_{K_2SO_3}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=100a+158b=70.3\left(g\right)\left(1\right)\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+SO_2+H_2O\)
\(n_{khí}=a+b=0.5\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.15,b=0.35\)
\(m_{Muối}=m_{CaCl_2}+m_{KCl}=0.15\cdot111+0.35\cdot2\cdot74.5=68.8\left(g\right)\)
Cái chủ đề ko liên quan nha
cám ơn người cmt đã giải bài này
....Thanks you........
Hoà tan 1,35g KL R hoá trị III bằng 500ml dd HCl(d=1,2g/ml) lấy dư, thu đc dd X và 1,68 lít khí thoát ra ở đktc. a/ xác định tên KL b/ Lấy 1/2 dd X. Cho từ từ dd AgNO3 đến khi kết tủa hoàn toàn, thu đc 14,35g kết tủa. Tính nồng độ mol/lit của dd HCl đã dùng c/ Tính C% của X
Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 7,56 gam H2O
a) Xác đinh CTPT của A. Biết tỉ khối của A so với khí He là 7
b) Chất A có làm nhạt màu dd Brom (dư) không? Tính khối lượng sản phẩm (nếu có)?
c) Dẫn toàn bộ lượng sản phẩm cháy thu được đi qua bình 1 đựng 90 gam đ H2SO4 96% và qua bình 2 đựng dd nước vôi trong (dư). Tính lượng nồng độ C% của axit rong 1 bình và lượng kết tủa thu được ở bình 2 sau khi phản ứng kết thúc
d) Nếu có hỗn hợp gồm khí A và SO2. Làm thế nào để thu được khí SO2 tinh khiết?
Giúp mình với! Mình đang cần lời giải gấp!
Mình cảm ơn!
a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,56}{18}=0,42\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,42.2=0,84\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHy.
⇒ x:y = 0,42:0,84 = 1:2
→ CTPT của A có dạng (CH2)n.
Mà: \(M_A=7.4=28\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{28}{12+2.1}=2\)
Vậy: A là C2H4.
b, - A là anken → có làm nhạt màu dd Br2 dư.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Ta có: mC2H4 = mC + mH = 0,42.12 + 0,84.1 = 1,68 (g)
\(\Rightarrow n_{C_2H_4}=\dfrac{1,68}{28}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4Br_2}=n_{C_2H_4}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_4Br_2}=0,06.188=11,28\left(g\right)\)
c, - Bình 1: Ta có: \(m_{H_2SO_4}=90.96\%=86,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{ddH_2SO_4}+m_{H_2O}}=\dfrac{86,4}{90+7,56}.100\%\approx88,56\%\)
- Bình 2: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Có: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,42\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=0,42.100=42\left(g\right)\)
d, - Dẫn hh gồm C2H4 và SO2 qua bình đựng Ca(OH)2 dư.
PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_{3\downarrow}+2H_2O\)
- Lọc kết tủa, đem pư với dd HCl dư, thu khí thoát ra ta được SO2.
PT: \(CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\)
Hòa tan hết 5,4 g nhôm trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được v lít khí h2 (dktc) a, tính v b, lượng khí hiđro thoát ra khử vừa đủ 16 gam oxit của một kim loại a xác định công thức oxit kim loại
a)
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,3(mol)$
$V= 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
b) Gọi CTTQ của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 16$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
Hoà tan 16,8g kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là (Biết trong muối thu được sau phản ứng kim loại có hóa trị II)
A. Mg
B. Zn
C. Pb
D. Fe
cho 5,6 g sắt vào trong dung dịch axt clohiđric dư . sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được v lít khí hiđro ( đktc).
a) xác định giá trị của v
b) nếu cho lượng hiđro trên tác dụng với 6,72 lít khí O2ở đktc thì lượng nươc thu được sau phản ứng là bao nhiêu ?
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
___0,1_________________0,1 (mol)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
nFe = 5.6/56 = 0.1 (mol)
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
0.1...............................0.1
VH2 = 0.1 * 22.4 = 2.24 (l)
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
2H2 + O2 -t0-> 2H2O
0.1.....0.05.........0.1
=> O2 dư
mH2O = 0.1 * 18 = 1.8 (g)
Hoà tan 0.54 gam kim loại R (có hoá trị III trong hợp chất) bằng 50ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0.672 lít khí (ở đktc) a. Xác định kim loại R b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng.
mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)
\(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
TPT: 2 6 2 3 (mol)
TĐB: 0,02 0,1 0,02 0,03 (mol)
PƯ: 0,02 0,06 0,02 0,03 (mol)
Dư: 0 0,04 0 0 (mol)
50ml = 0,05 lít
\(n_{HCl}=C_M.V_{dd}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Tỉ lệ: \(\dfrac{n_{HCl}}{6}=\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,03}{3}\)\(\Rightarrow n_{HCl}\) dư
\(m_R=n.M\)
\(\Leftrightarrow0,54=0,02R\)
\(\Leftrightarrow R=27\)
Vậy kim loại R là Al (III)
\(RCl_3\) là \(AlCl_3\)
Sau phản ứng còn \(AlCl_3\) và 0,04 mol \(HCl\)
\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)
\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\left(M\right)\)
Khử 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt có tỉ lệ số mol 1 : 1 bằng khí CO (dư). Sau phản ứng thu được 3,52 gam chất rắn X. Hoà tan X vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít khí (ở đktc). Xác định công thức oxit sắt? (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
X gồm Fe và Cu. Với HCl:
nFe = nH2 = 0,04
=>nCu = (mX – mFe)/64 = 0,02
=> nCuO = nFexOy = 0,02
-> x = nFe/nFexOy = 2
; Oxit là Fe2O3.
Bảo toàn O: \(m_{O\left(oxit\right)}=m_{giảm}=4,8-3,52=1,28\left(g\right)\)
\(n_{O\left(oxit\right)}=\dfrac{1,28}{16}=0,08\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,04 <------------------------ 0,02
\(m_{Cu}=3,52-0,04.56=1,28\left(g\right)\\ n_{O\left(CuO\right)}=n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\\ n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=0,08-0,02=0,06\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,04 : 0,06 = 2 : 3
CTHH Fe2O3