Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tú bùi
Xem chi tiết
Loser Truth
Xem chi tiết
Kim Vân Trịnh Ngọc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 20:51

1.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n=1,06e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

2.

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\p=e\\n=53,125\%\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=17\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 20:53

Ý 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=52\\N=1,06E\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=52\\N=1,06E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}E=P=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ KH.nguyên.tử:^{35}_{17}Cl\)

Ý 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=49\\N=53,125\%\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N-1,0625P=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=17\\P=E=Z=16\end{matrix}\right.\Rightarrow A=17+16=33\left(đ.v.C\right)\\ kí.hiệu.nguyên.tử:^{33}_{16}S\)

Itachi Uchiha
Xem chi tiết

Tổng số hạt cơ bản của MX2 là 164. Nên ta có :

(1) 2ZM+NM+4ZX+2NX=164

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Nên ta có:

(2) (2ZM+4ZX) - (NM+NX)= 52

Số khối của X ít hơn số khối của M là 5. Nên ta được:

(3) (ZM+NM) - (ZX+NX)=5 

Tổng số hạt cơ bản trong M nhiều hơn trong X là 8. Nên ta có:

(4) (2ZM+NM) - (2ZX+NX)= 8 

Từ (1), (2), (3), (4) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+N_M+4Z_X+2N_X=164\\\left(2Z_M+4Z_X\right)-\left(N_M+2N_X\right)=52\\\left(Z_M+N_M\right)-\left(Z_X+N_X\right)=5\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=20\\N_M=20\\Z_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow M:Canxi\left(Z_{Ca}=20\right);X:Clo\left(Z_{Cl}=17\right)\\ \Rightarrow CTHH:CaCl_2\)

Ha Nguyễn
13 tháng 2 2022 lúc 14:09

+) Trong phân tử \(MX_2\) có tổng số hạt \(p,n,e\) bằng \(164\) hạt

\(\to 2P_M + N_M + 2(2P_X + N_X) = 164\)

+) Trong đó số hạt mag điện nhiều hơn hạt k mag điện là \(52\)

\(\to 2P_M + 2.2P_X - (N_M+2N_X) = 52\)

+) Số khối của nguyên tử \(M\) lớn hơn số khối của nguyên tử \(X\) là \(5\)

\(\to P_M + N_M - (P_X+N_X) = 5\)

+) Tổng số hạt \(p,n,e\) trog M lớn hơn trog X là 8\(\to 2P_M + N_M - (2P_X+N_X) = 8\)

Từ \((1)(2)(3)(4)\) ta được:\(\begin{cases} P_M = 20 \\ N_M = 20 \\ P_X = 17 \\ N_X = 18 \end{cases}\)

\(\text{Vậy M là caxi(Ca)}\)

\(\text{Vậy X là Cl} \rightarrow \text{ Công thức hợp chất : } CaCl_2\)

Châu Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:05

1/ta có hệ: \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=12\end{cases}\)

<=> p=e=6

n=24

2) ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)=> p=e=17 , n=18

=> X là Clo (Cl)

cái 17+ là của clo nha

Châu Vân Anh
19 tháng 6 2016 lúc 19:37

giup tui vvs troi

 

Hồ Hữu Phước
15 tháng 9 2017 lúc 7:18

p=12( điện tích hạt nhân: hạt nhân có proton mang điện tích dương)

e=12

n=12

Lương Gia Phúc
Xem chi tiết
Phan Thị Ngọc Tú
26 tháng 6 2016 lúc 14:18

Tổng số hạt là 52.=> P+N+E=52 <=> 2P+N=52 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.

=> P+E-N=16 <=> 2P-N =16 (2)

Từ (1) và (2) ta có hpt. Giải hệ ta được : P=E= 18; N=17.

luu duc
Xem chi tiết

dễ thì bạn giải đi.

Lê Toàn
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 12:36

 

Gọi số hạt proton  = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron  = n

a)

Tổng số hạt : 2p + n = 24

Số khối :  p + n = 16

Suy ra p = n = 8

Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.

b)

Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60  -2p

Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)

Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p

⇒  p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p

⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)

Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20

Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,

Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 11 2019 lúc 22:07

a) Ta có: p+e+n=82

Mà p=e \(\rightarrow\) 2p+n=82 (1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt

\(\rightarrow\) 2p-n=22 (2)

Từ (1) và (2)\(\rightarrow\) p=26, n=30

\(\rightarrow\)Nguyên tố đó là Sắt (Fe)

b) Ta có: 2p+n=52 (2)

n=1,058e (1)

Vì p=e \(\rightarrow\)(1) ⇔ n=1,058p\(\rightarrow\) -1,058p+n=0 (3)

Từ (2) và (3) \(\rightarrow\) p=17, n=18

Vậy nguyên tố đó là Clo (Cl)

c) Ta có: 2p+n=58\(\rightarrow\)n=58-2p (1)

Ta có hệ thức: \(\text{p≤n≤1,5p (2)}\)

Thế (1) vào (2)\(\rightarrow\)\(\text{ p≤58-2p≤1,5p}\)

\(\text{⇔ 3p≤58≤3,5p}\)

\(\text{⇔ 16,57 ≤ p≤19,33 }\)

\(\rightarrow\) p có thể bằng 17,18,19

Nếu p=17\(\rightarrow\)n=24\(\rightarrow\) Số khối A= p+n= 17+24= 41 (>40 \(\Rightarrow\) Loại)

Nếu p=18 \(\rightarrow\) n=22\(\rightarrow\) A= 40 (Loại vì theo đề thì A <40)

Nếu p=19 ==> n= 20 ==> A=39 (Là nguyên tố K)

Vậy nguyên tố đó là Kali (K)

Khách vãng lai đã xóa