a) Ta có: p+e+n=82
Mà p=e \(\rightarrow\) 2p+n=82 (1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt
\(\rightarrow\) 2p-n=22 (2)
Từ (1) và (2)\(\rightarrow\) p=26, n=30
\(\rightarrow\)Nguyên tố đó là Sắt (Fe)
b) Ta có: 2p+n=52 (2)
n=1,058e (1)
Vì p=e \(\rightarrow\)(1) ⇔ n=1,058p\(\rightarrow\) -1,058p+n=0 (3)
Từ (2) và (3) \(\rightarrow\) p=17, n=18
Vậy nguyên tố đó là Clo (Cl)
c) Ta có: 2p+n=58\(\rightarrow\)n=58-2p (1)
Ta có hệ thức: \(\text{p≤n≤1,5p (2)}\)
Thế (1) vào (2)\(\rightarrow\)\(\text{ p≤58-2p≤1,5p}\)
\(\text{⇔ 3p≤58≤3,5p}\)
\(\text{⇔ 16,57 ≤ p≤19,33 }\)
\(\rightarrow\) p có thể bằng 17,18,19
Nếu p=17\(\rightarrow\)n=24\(\rightarrow\) Số khối A= p+n= 17+24= 41 (>40 \(\Rightarrow\) Loại)
Nếu p=18 \(\rightarrow\) n=22\(\rightarrow\) A= 40 (Loại vì theo đề thì A <40)
Nếu p=19 ==> n= 20 ==> A=39 (Là nguyên tố K)
Vậy nguyên tố đó là Kali (K)