Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
baek huyn
Xem chi tiết
Gia Khang Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 22:35

a: ABCD là hình chữ nhật

=>AC=BD và AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔBDC có

O,E lần lượt là trung điểm của BD,BC

=>OE là đường trung bình cuả ΔBDC

=>OE//DC và OE=DC/2

OE//DC

DC\(\perp\)BC

Do đó: OE\(\perp\)BC

=>OM vuông góc BC

Xét tứ giác OBMC có

E là trung điểm chung của OM và BC

Do đó: OBMC là hình bình hành

mà OM\(\perp\)BC

nên OBMC là hình thoi

OE=DC/2

mà AB=CD(ABCD là hình chữ nhật)

nên OE=AB/2

mà \(OE=\dfrac{OM}{2}\)

nên AB=OM

OE//CD

AB//CD

Do đó: OE//AB

=>OM//AB

Xét tứ giác ABMO có

AB//MO

AB=MO

Do đó: ABMO là hình bình hành

=>AM cắt BO tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của BO

nên I là trung điểm của AM

=>A,I,M thẳng hàng

b: Xét tứ giác CFME có

\(\widehat{MFC}=\widehat{ECF}=\widehat{MEC}=90^0\)

=>CFME là hình chữ nhật

=>MF//CE và MF=CE

MF//CE
E\(\in\)BC

Do đó: BE//MF

BE=CE

CE=MF

Do đó: BE=MF

Xét tứ giác BMFE có

BE//MF

BE=MF

Do đó: BMFE là hình bình hành

Minh tú Trần
Xem chi tiết
Lưu Ngân Diễm
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Quý Tùng
14 tháng 5 2022 lúc 11:01

13/19 x 23/11 - 13/19 x 8/11 - 13/19 x 4/11

 

Gallavich
Xem chi tiết
Etermintrude💫
30 tháng 3 2021 lúc 5:39

undefinedundefined

Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 18:05

1. Lớp 8 chưa học tứ giác nội tiếp nên có thể CM như sau:

Xét tam giác $KAB$ và $KCH$ có:

$\widehat{K}$ chung

$\widehat{KBA}=\widehat{KHC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle KAB\sim \triangle KCH$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{KA}{KC}=\frac{KB}{KH}\Rightarrow KA.KH=KB.KC$ 

Xét tam giác $KAC$ có $AB,CH$ là 2 đường cao giao nhau tại $M$ nên $M$ là trực tâm tam giác $KAC$

$\Rightarrow KM\perp AC$. Mà $AC\perp BD$ nên $KM\parallel BD$.

2.

$OE\parallel DC$ nên theo định lý Talet:

$\frac{OF}{FC}=\frac{OE}{DC}$

Mà $OE=OC$ (như bạn Phan Linh Nhi đã cm) nên $\frac{OF}{FC}=\frac{OC}{DC}=\frac{\sqrt{2}}{2}$ (do $ODC$ là tam giác vuông cân tại $O$)

 

Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 18:05

Bạn ấy làm đúng rồi em nhé. Phần 1, 2 em có thể tham khảo cách ngắn gọn hơn ở dưới.

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2018 lúc 5:11

Theo chứng minh ở câu a. △ AEB đồng dạng  △ ABC theo tỉ số k = 1/2 nên dễ thấy BE = 1/2 BC hay BE = BM

Suy ra: ΔBEM cân tại B.

Xét tam giác EBC có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: OB là đường phân giác góc EBC

BO là đường phân giác góc ở đỉnh của tam giác cân BEM nên BO vuông góc với cạnh đáy EM (đpcm).

Trần Mai Thanh
Xem chi tiết
Trần Mai Thanh
21 tháng 4 2019 lúc 8:03

please help me