Cách xử lý tình huống ngạt khí
xử lí tình huống khi gặp 1 người bị ngạt hô hấp
- Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đông người và tiến hạnh hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt.
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, ko để ko khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào và thổi tiếp.
- Thổi liên tục 12-20l lần/ phút cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
- sau đó phải đưa người đó đi bệnh viện .
Quan sát hình 35.1. Em hãy chọn cách xử lý đúng trong tình huống sau:
Dùng tay trần kéo nạn nhân ra khỏi tủ lạnh | |
Rút phích cắm điện (nắp cầu chì) hoặc ngắt aptomat | x |
Gọi người khác đến cứu | |
Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh | x |
thiết kế một tình huống học sinh bị côn trùng đốt và cách xử lý
khi gặp tình huống người bị ngất xỉu do ngạt thở chỗ đông người em sẽ xử lí ntn?
TK
hi gặp tình huốn có người bị ngất xỉu do ngạt thở ở chỗ đông người ?
⟹⟹ Theo mình, mình sẽ gọi điện cho Cơ Quan Y Tế gần nhất để kịp thời giúp đỡ người đó lọc OxyOxy. Và tìm hiểu nguyên dân gây ngạt thở.
- Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi tranh có thể gặp phải.
- Thảo luận cách xử lý và đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó.
- Chia sẻ điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống.
Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước
Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm
Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn
Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.
- Em đóng vai thực hiện tình huống.
Chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hóa chất hay với các thiết bị điện. Đề xuất cách xử lý an toàn trong mọi tình huống đó
Tham khảo :
- Những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hoá chất và cách xử lí:
+ Nếu bị bỏng vì acid đặc, nhất là sulfuric acid đặc thì phải dội nước rửa ngay nhiều lần, nếu có vòi nước thì cho chảy mạnh vào vết bỏng 3 – 5 phút, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3, không được rửa bằng xà phòng.
+ Bị bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu chữa như bị bỏng acid, sau đó rửa bằng dung dịch loãng acetic acid 5% hay giấm.
+ Khi bị ngộ độc bởi các khí độc, cần đình chỉ thí nghiệm, mở ngay cửa và cửa sổ, đưa ngay bệnh nhân ra ngoài chỗ thoáng gió, đưa các bình có chứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ hốt hoặc đưa ra ngoài phòng…
- Một số tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với các thiết bị điện và cách xử lí an toàn cho tình huống đó:
+ Thiết bị điện như bóng đèn có thể bị cháy do nguồn điện cung cấp quá lớn.
Xử lí tình huống: ngắt ngay nguồn điện cung cấp và lắp cầu chì trong mạch tránh cho thiết bị điện thí nghiệm sau bị cháy, cần đọc kĩ thông số thiết bị điện và sử dụng nguồn điện cung cấp hợp lí.
+ Mắc ampe kế không đúng cách gây hỏng thiết bị.
Xử lí tình huống: GV cần nhắc nhở kĩ lưỡng tới HS cách mắc ampe kế tránh mắc sai gây hỏng thiết bị, chập mạch điện.
Xử lý tình huống:
- Tình huống 1:
Khi biết Cốm bị ốm phải nghỉ học bạn gái trong tranh nên hỏi thăm xem Cốm bị ốm như thế nào và mang vở ghi chép bài học ngày hôm đó cho Cốm mượn.
- Tình huống 2:
Khi thấy mẹ em bé đang bận tìm chìa khóa mà em bé khóc, các bạn nhỏ nên chạy đến chơi cùng và dỗ dành em bé và cùng mẹ em tìm chìa khóa.
- Tình huống 3:
Khi thấy bé trai xin chơi cùng hai bạn gái trong tranh nên đồng ý rủ em vào chơi chung.
- Tình huống 4:
Khi thấy cô hàng xóm đang phải đẩy một xe củi đầy lên dốc, ba bạn trong tranh cần chạy đến lễ phép chào hỏi cô và giúp cô đẩy xe củi lên.
Xử lý tình huống.
- Tình huống 1: Nếu là em, em sẽ từ chối lời mời đi chơi của bạn để tiếp tục đọc sách và khuyên bạn cùng ngồi để nâng cao kiến thức, mở mang tầm hiểu biết của bản thân.
- Tình huống 2: Khuyên A Pó không nên nghỉ học chỉ vì lí do thời tiết, nói với bạn rằng nếu nghỉ buổi học này, bạn sẽ bỏ lỡ rất nhiều điều hay và thú vị.
Đóng vai xử lý tình huống.
Tình huống 3: Người có lòng tự trọng cao sẽ nhận lỗi về chính mình nhưng vẫn có thể kể cho thầy vì những khó khăn mình đang gặp phải và nhờ tư vấn, vậy là được.
Tình huống 2: Nếu là lớp trưởng em sẽ nhận trách nhiệm về chính mình, sau đó sẽ nhắc nhở lớp kĩ hơn về vấn đề này. Có thể tìm ra bài học cho cả lớp.
Tình huống 1: Tình huống này em sẽ bình tĩnh lại, cũng như là sẽ cố gắng nhớ lại CT. Nếu không nhớ em sẽ bỏ trống để sau bài kiểm tra xem lại CT, khi đó sẽ rất nhớ, khắc phục được và coi đây là một bài học.
Vận dụng các cách hợp tác với thầy cô và các bước giải quyết vấn đề nảy sinh để xử lý các tình huống sau:
Tình huống 1: Trước tình huống này em nên báo lại với thầy cô để đưa ra phương án giải quyết, giúp đỡ bạn.
Tình huống 2: Trước tình huống này, em cần nhờ thầy cô hòa giải để tránh xảy ra xô xát lớn giữa hai lớp.
Tình huống 3: Lớp em cần bàn bạc với thầy cô để lên kế hoạch tổ chức hội trại trong trường.