Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm quyền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 7 2023 lúc 17:27

a) \(OA>OB\) nên A nằm giữa O và B 

Ta có: \(OB=OA+AB\Rightarrow AB=OB-OA=6-3=3\left(cm\right)\)

Mà: \(OA=AB=3\left(cm\right)\)

Vậy A nằm chính giữa O và B vậy A là trung điểm của OB 

b) Ta có: \(OC=1\left(cm\right)\) mà \(AC=OC+OA=1+3=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC>AB\left(4>3\right)\)

Lê Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
tuan dat Nguyen
Xem chi tiết
borenls121
18 tháng 12 2014 lúc 15:36

\(y=\left(\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\vec{\eta}\frac{\sqrt{^{ }_{ }\vec{ }}}{ }\right)\)

Lương Hương Giang
23 tháng 12 2016 lúc 10:04

a, Vì 2 điểm A,B cùng nằm trên tia Ox mà OA < OB (3cm<5cm)=> Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B=>OA+AB=OB.Thay số: 3+AB=5=>

AB=5-3=2(cm).Vậy AB=2cm

b,Vì 2 điểm A,C lần lượt nằm trên 2 tia đối nhau chung gốc O=> Điểm O nằm giữa 2 điểm A và C, đồng thời OC=OA ( vì cùng =3cm) =>Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC. Vậy điểm O là trung điểm của đoạn AC

cobengocnghech ???
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 20:42

a: Vì OA<OB

nen A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=5cm

b: Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và C

=>AC=2+3=5cm=AB

=>A là trung điểm của BC

Đinh Hà Thanh Trúc
30 tháng 4 lúc 10:09

ccc

Trần Hoàng Nam
Xem chi tiết
Văn Công Minh
Xem chi tiết
nguyễn phước lộc
12 tháng 3 2023 lúc 19:02

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 

nguyễn phước lộc
12 tháng 3 2023 lúc 19:02

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 

nguyễn phước lộc
12 tháng 3 2023 lúc 19:03

đấy nè Vì ƯCLN ( n+1;2n+3 ) = 1 nên n+1/2n+3 tối giản

Nguyễn Thị Tuyết Chinh
Xem chi tiết
lê nguyễn thanh uyên
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
3 tháng 1 2016 lúc 19:11

a) điểm A nằm giữa hai điểm còn lại

b) độ dài đoạn tẳng AB là 1,5 cm

c) B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì B nằm trên AC và cách đều AC

Dat Dat
3 tháng 1 2016 lúc 19:13

O------------------------A--------------------------------------B---C--x

a) Do A, B thuoc tia ox ma Oa<OB(2<3,5) (1)

b)Từ (1) 

=> A nằm giữa O và B

=>OA + AB = OB

Thay OA = 2 cm, OB = 3,5 cm, ta co:

2 + AB = 3,5

=> AB = 3,5 - 2

=> AB = 1,5

Vậy AB = 1,5 cm

B la trung điểm cua AC vì:

A; b; c thuộc tia Ox

mà OA<OB<OC(2<3,5<OC) OC thì cậu phải tự tính

=> B là trung điểm của AC

Về ve thì tỏ vẻ chưa đúng lắm nên cau tự ve

mai viet thang
3 tháng 1 2016 lúc 19:20

a) Vì trên tia Ox, OA<OB nên điểm A nằm giữa 2 điểm A và B

b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

Nên OA+AB=OB suy ra OB-OA=AB(3,5-2=1.5cm)

Vậy đoạn thẳng AB= 1,5cm

còn câu c mình ko biết 

Lê Nguyễn Nhật Đình
Xem chi tiết
duomg dinh liem
3 tháng 8 2019 lúc 9:57

sdsds

Cá Chép Nhỏ
3 tháng 8 2019 lúc 10:02

O x A B C

Trên cùng 1 tia Ox có OA < OB ( 2 < 3,5)

=> A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB

=> AB = 1,5 cm

c) Trên cùng 1 tia Ax có  AB < AC (1,5 < 3)

=> B nằm giữa A và C 

=> AB + BC =AC

=> BC = 1,5 cm

Vì B nằm giữa A và C

    BC = AB = 1,5 cm

=> B là trung điểm của AC

zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 8 2019 lúc 15:06

Hình này mọi người dễ xem hơn nhé ! O x A B C