Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐƯỜNG HÀ LINH:))
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 3 2022 lúc 21:57

-Mình làm tắt được không bạn :/?

Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 3 2022 lúc 22:07

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2022}\)

\(\Rightarrow\dfrac{bc+ca+ab}{abc}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\left(bc+ca+ab\right)\left(a+b+c\right)=abc\)

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+3abc=abc\)

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+2abc=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Rightarrow a=-b\) hay \(b=-c\) hay \(c=-a\)

\(\Rightarrow c=2022\) hay \(a=2022\) hay \(b=2022\)

-Nếu \(a=-b\)\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{a^{2021}}+\dfrac{1}{b^{2021}}+\dfrac{1}{c^{2021}}=\dfrac{1}{a^{2021}}-\dfrac{1}{a^{2021}}+\dfrac{1}{2022^{2021}}=\dfrac{1}{2022^{2021}}\)

-Tương tự các trường hợp còn lại.

 

Đường Kỳ Quân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 2 2022 lúc 21:40

oh no bài thứ nhất là dạng chứng minh cs đúng ko ,

ko thể nào là dạng tìm a,b,c đc-.-

Hồ Lê Thiên Đức
25 tháng 2 2022 lúc 23:05

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2022}\)

hay \(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)=abc\)

\(\Leftrightarrow a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+c^2a+ca^2+3abc=abc\)

\(\Leftrightarrow a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+c^2a+ca^2+2abc=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

-Xét a + b = 0 => P = 2022^2021

Bạn xét tương tự với b + c = 0 và c + a = 0 dc P = 2022^2021 nhé

hồ ly
27 tháng 1 2023 lúc 22:16

a+bab+a+bc(a+b+c)=0a+bab+a+bc(a+b+c)=0

(a+b)[ab+bc+ca+c2abc(a+b+c)]=0(a+b)[ab+bc+ca+c2abc(a+b+c)]=0

(a+b)(b+c)(c+a)=0(a+b)(b+c)(c+a)=0

  a=−b

  b=−c

  c=−a

Thay vào P từng cái rồi tính tiếp nhé

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Xyz OLM
24 tháng 2 2023 lúc 21:25

Đề bài mình sửa lại : A = a2021 - b2021 + c2021 - (a - b + c)2021 

Ta có \(\sqrt{a}-\sqrt{b}+\sqrt{c}=\sqrt{a-b+c}\)

\(\Leftrightarrow a+b+c-2\sqrt{ab}-2\sqrt{bc}+2\sqrt{ca}=a-b+c\)

\(\Leftrightarrow b-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{b}\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)-\sqrt{c}\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right).\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=c\\b=a\end{matrix}\right.\)

Với b = c 

A = a2021 - b2021 + c2021 - (a - b + c)2021 

= a2021 - a2021

= 0 

Tương tự với b = a ta được A = 0

Vậy A = 0 

Xyz OLM
24 tháng 2 2023 lúc 22:21

Nếu không sửa thì 

P = a2021 - (a + 2b)2021 khi b = c

hoặc P = c2021 - (2b + c)2021  khi b = a

và giá trị của P còn phụ thuộc vào a,b,c  , không phải là hằng số . 

 

Nguyễn thành Đạt
24 tháng 2 2023 lúc 21:42

sao lại sửa đề là thế nào á anh đề bài người ta cho như vậy mà anh !

Phoenix_Alone
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 12 2022 lúc 12:38

Lời giải:
$ab+bc+ac=\frac{(a+b+c)^2-(a^2+b^2+c^2)}{2}=\frac{9^2-27}{2}=27$

$\Rightarrow a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac$

$\Leftrightarrow 2(a^2+b^2+c^2)=2(ab+bc+ac)$

$\Leftrightarrow (a^2-2ab+b^2)+(b^2-2bc+c^2)+(c^2-2ac+a^2)=0$

$\Leftrightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0$
Vì $(a-b)^2; (b-c)^2; (c-a)^2\geq 0$ với mọi $a,b,c$ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì $(a-b)^2=(b-c)^2=(c-a)^2=0$
$\Rightarrow a=b=c$

Mà $a+b+c=9$ nên $a=b=c=3$. 

Khi đó:

$(a-4)^{2021}+(b-4)^{2022}+(c-4)^{2023}=(-1)^{2021}+(-1)^{2022}+(-1)^{2023}$

$=(-1)+1+(-1)=-1$

VUX NA
Xem chi tiết
黃旭熙.
4 tháng 9 2021 lúc 20:01

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có: 

\(\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)^2\le\left(1+1+1\right)\left(a+b+b+c+c+a\right)\)

\(=3\left(2a+2b+2c\right)=3.2\left(a+b+c\right)=6.2021=12126\)

\(\Rightarrow\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\le\sqrt{12126}\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{2021}{3}\)

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Hoán Lê
15 tháng 3 lúc 19:58

gọi a/2019=b/2020=c/2021 là x

\(\Rightarrow\)a=2019*x ;b=2020*x;c=2021*x

\(\Rightarrow\)M=4*(2019*x-2020*x)*(2020-2021)-(2021*x-2019*x)^2

\(\Rightarrow\)M=4*(-x)*(-x)-(2x)^2

\(\Rightarrow\)M=4*x^2-4*x^2

⇒M=0

Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
7 tháng 3 2021 lúc 8:46

Ta có

   \(a+b+c=6\)

  \(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=36\)

  \(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=36\)

   Mà \(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)

 Khi đó ta có

     \(3\left(ab+bc+ca\right)=36\)

 \(\Leftrightarrow ab+bc+ca=12\)

  \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2ab+2bc+2ca=24\\2a^2+2b^2+2c^2=24\end{cases}}\)

 \(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}}}\Leftrightarrow a=b=c=\frac{6}{3}=2\)  ( 1 )

  Thay (1) vào C ta có

        \(C=\left(1-2\right)^{2021}+\left(2-1\right)^{2021}+\left(2-2\right)^{2021}\)

             \(=-1+1+0=0\)

         Vậy ......................

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thanh Quân
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Chiêu
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
9 tháng 5 2022 lúc 11:06

\(P=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}\sqrt{c+a}\)

Aps dụng Bunhia-cốpxki : \(P^2=\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)\le\left(1+1+1\right)\left(a+b+b+c+c+a\right)\)

\(=6\left(a+b+c\right)\)

\(=6.2021=12126\Leftrightarrow P=\sqrt{12126}\)

Vậy \(Max\left(P\right)=\sqrt{12126}\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{2021}{3}\)

(Refer ;-;)