Những câu hỏi liên quan
Lườii
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
16 tháng 12 2020 lúc 11:22

Ta có hai trường hợp như sau :

TH1

\(x-2016\ge0\Leftrightarrow x\ge2016\) thì \(A=x-2016+x-1=2x-2017\ge2.2016-2017=2015\)

TH2

\(x-2016\le0\Leftrightarrow x\le2016\) thì \(A=2016-x+x-1=2015\)

vì vậy GTNN của A=2015

dấu bằng xảy ra khi \(x\le2016\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 7 2021 lúc 14:46
Câu trả lời bằng hình

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
2 tháng 7 2021 lúc 17:42

Trả lời:

a, \(A=\frac{x+5}{x+2}=\frac{x+2+3}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{3}{x+2}=1+\frac{3}{x+2}\)

Để \(A\inℤ\) thì \(\frac{3}{x+2}\inℤ\) 

\(\Rightarrow3⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+21-13-3
x-1-31-5

Vậy \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b, \(B=\frac{x+1}{x+2}=\frac{x+2-1}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}-\frac{1}{x+2}=1-\frac{1}{x+2}\)

Để A là số nguyên thì \(1⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+21-1
x-1-3

Vậy \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)

c, \(C=\frac{2x-1}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3}{x+1}=2-\frac{3}{x+1}\)

Để C là số nguyên thì \(3⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:18

a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-1}{x-2}\)

b: Khi x=1/2 thì \(B=\dfrac{-1}{\dfrac{1}{2}-2}=\dfrac{2}{3}\)

Khi x=-1/2 thì B=2/5

c: Để B nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2022 lúc 20:21

a, đk : x khác -2 ; 2 

\(B=\left(\dfrac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{6}{x+2}=\dfrac{1}{2-x}\)

b, Ta có \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2};x=-\dfrac{1}{2}\)

Với x = 1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3}\)

Với x = -1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{5}\)

c, \(\dfrac{1}{2-x}\Rightarrow2-x\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2-x1-1
x13

 

sOKn0340
Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 12 2019 lúc 16:12

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\\2-x\ne0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne\pm2\\x\ne2\end{cases}}\) => \(x\ne\pm2\)

Ta có:Q = \(\frac{x-1}{x+2}+\frac{4x+4}{x^2-4}+\frac{3}{2-x}\)

Q = \(\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Q = \(\frac{x^2-2x-x+2+4x+4-3x-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

Q = \(\frac{x^2-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x}{x+2}\)

b) ĐKXĐ P: x - 3 \(\ne\)0 => x \(\ne\)3

Ta có: P = 3 => \(\frac{x+2}{x-3}=3\)

=> x + 2 = 3(x - 3)

=> x + 2 = 3x - 9

=> x - 3x = -9 - 2

=> -2x = -11

=> x = 11/2 (tm)

Với x = 11/2 thay vào Q => Q = \(\frac{\frac{11}{2}}{\frac{11}{2}+2}=\frac{11}{15}\)

c) Với x \(\ne\)\(\pm\)2; x \(\ne\)3

Ta có: M = PQ = \(\frac{x+2}{x-3}\cdot\frac{x}{x+2}=\frac{x}{x-3}=\frac{x-3+3}{x-3}=1+\frac{3}{x-3}\)

Để M \(\in\)Z <=> 3 \(⋮\)x - 3

=> x - 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng:

x - 3 1 -1 3 -3
  x 4 2 (ktm) 6 0

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 21:36

a: ĐKXĐ: x+1<>0

=>x<>-1

b: x^2+x=0

=>x=0(nhận) hoặc x=-1(loại)

Khi x=0 thì \(A=\dfrac{2\cdot0-3}{0+1}=-3\)

c: Để A nguyên thì 2x-3 chia hết cho x+1

=>2x+2-5 chia hết cho x+1

=>-5 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

d: Để A>0 thì (2x-3)/(x+1)>0

=>x>3/2 hoặc x<-1

Bùi Hải Đoàn
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
11 tháng 1 2017 lúc 20:48

cho =2016 r` còn tính j nx

khoi my
Xem chi tiết
Huy Hoàng
14 tháng 4 2018 lúc 22:58

Ta có \(\left|x+1\right|\ge0\)với mọi giá trị của x

và \(\left|x-2018\right|\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(\left|x+1\right|+\left|x-2018\right|\ge0\)với mọi giá trị của x

Vậy GTNN của A là 0.

Pham To Uyen
14 tháng 4 2018 lúc 22:41

Gtnn của A  là 2017