Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày càng phtas triển mạnh mẽ?
Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Anh.
B. Mĩ.
C. Pháp.
D. Nhật
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây chính là nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ để 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
Chọn đáp án B.
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Sự bùng nổ các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Sự bùng nổ các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Anh
B. Mĩ
C. Đức
D. Nhật Bản
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại và đạt được nhiều thành tựu to lớn.
vì sao chiến tranh thế giới thứ nhất và cách mạng trung quốc phát triển mạnh mẽ
Vì sau chiến tranh thì trật tự thế giới được chia lại, nhiều nước ở châu Á bị xâm chiếm ác liệt, nên các nước đều muốn có được độc lập --> Các phong trào dân tộc bùng nổ mạnh mẽ để giải phóng dân tộc, thoát khỏi ách đô hộ
Câu 8: Tại sao nói cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa?
Câu 9 : Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – XX
Câu 8:
Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người & của làm tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần. - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền.
Câu 9:
1. Công nghiệp.
- Thế kỉ XIX được gọi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước.
2. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
a. Giao thông vận tải.
Xuất hiện tàu thủy (1807), xe lửa (1814).
b. Thông tin liên lạc.
Máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ giữa thế kỷ XIX.
3. Nông nghiệp.
- Phân hóa học được đưa vào sử dụng.
- Nhiều máy móc nông nghiệp ra đời…
4. Kỹ thuật quân sự.
Nhiều vũ khí mới được sản xuất…
8Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì
+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.
+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.
câu 8: vi đây là cuộc chiến tranh dành thuộc địa
Câu 8: Tại sao nói cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa?
Câu 9 : Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – XX
Sau cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới (1973), khoa học - kĩ thuật Mĩ tiếp tục phát triển, nhưng ngày càng bị cạnh tranh ráo riết bởi
A. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Tây Âu, Nhật Bản.
C. Liên Xô, Anh, Pháp, Trung Quốc.
D. Tây Âu, Nhật Bản và các con rồng ở châu Á.