Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lan Aanh

Những câu hỏi liên quan
Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
20 tháng 2 2016 lúc 20:19

b/ \(x^2-\sqrt{x+5}=5\) ( \(x\ge-5\))

\(\Rightarrow-\left(x+5\right)-\sqrt{x+5}+x^2+x=0\)

Đặt a = \(\sqrt{x+5}\)  (a \(\ge\)0)

=> -a2 - a + x2 + x = 0

Có: \(\Delta=\left(-1\right)-4.\left(-1\right)\left(x^2+x\right)=4x^2+4x+1=\left(2x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow a=\frac{1+2x+1}{-2}=-x-1\)

hoặc \(a=\frac{1-2x-1}{-2}=x\)

Với a = -x - 1 => \(\sqrt{x+5}=-x-1\)  tự giải

Với a = x => \(\sqrt{x+5}=x\)  tự giải

Đối chiếu điều kiện rồi loại nghiệm

Minh Triều
20 tháng 2 2016 lúc 21:12

Cực khổ mới phải làm cho bà

a)Đặt \(a=\sqrt[4]{16+x};b=\sqrt[4]{1-x}\Leftrightarrow a^4=16+x;b^4=1-x\)

Ta có HPT: \(\int^{a+b=3}_{a^4+b^4=17}\)

Giải HPT thu được: \(a=\sqrt[4]{16+x}=2\text{ hoặc }a=\sqrt[4]{16+x}=1\)

tự giải típ :D

b)Đặt t=\(\sqrt{x+5}\Rightarrow t^2=x+5\Leftrightarrow t^2-x=5\)

Ta có HPT: \(\int^{t^2-x=5}_{x^2-t=5}\)

Rồi giải HPT nữa xong

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
31 tháng 12 2020 lúc 22:49

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\).

Đặt \(x^2=a\left(0\le a\le1\right)\).

PT đã cho được viết lại thành:

\(13\sqrt{a-a^2}+9\sqrt{a+a^2}=16\).

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho hai số thực không âm ta có:

\(a+4\left(1-a\right)\ge2\sqrt{a.4\left(1-a\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a-a^2}\le1-\dfrac{3}{4}a\)

\(\Rightarrow13\sqrt{a-a^2}\le13-\dfrac{39}{4}a\); (1)

\(a+\dfrac{4}{9}\left(a+1\right)\ge2\sqrt{a.\dfrac{4}{9}\left(a+1\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a\left(a+1\right)}\le\dfrac{13}{12}a+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow9\sqrt{a+a^2}\le\dfrac{39a}{4}+3\). (2)

Cộng vế với vế của (1), (2) ta có \(13\sqrt{a-a^2}+9\sqrt{a+a^2}\le16\).

Mặt khác từ pt đã cho ta có đẳng thức phải xảy ra.

Do đó đẳng thức ở (1) và (2) cũng xảy ra

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\left(1-a\right)\\a=\dfrac{2}{3}\left(1+a\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\dfrac{4}{5}}\) (TMĐK).

Vậy...

 

 

Hoàng Lan
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
11 tháng 9 2017 lúc 17:53

b,\(\sqrt{16\left(x+1\right)}-\sqrt{9\left(x+1\right)}+\sqrt{4\left(x+1\right)}-16\sqrt{x+1}=0\) (dk \(x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(4-3+2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}.-13=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Đạt Trần Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Huy Hoàng Nghiêm
Xem chi tiết
Cửu Lục Nguyệt
Xem chi tiết
nguyen ha
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Bình
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
11 tháng 4 2016 lúc 18:28

Bạn tự phân tích đa thức thành nhân tử nhé! 

\(1.\)

\(2x^3+x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+1\right)\left(2x^2-2x+3\right)=0\)  \(\left(1\right)\)

Vì  \(2x^2-2x+3=2\left(x^2-x+1\right)+1=2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}>0\)  với mọi  \(x\in R\)

nên từ  \(\left(1\right)\)  \(\Rightarrow\)  \(x+1=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=-1\)

viet ho nguyen
11 tháng 4 2016 lúc 18:05

1)2x^3+x+3=0=>

Phước Nguyễn
11 tháng 4 2016 lúc 18:06

Phân tích ra thôi bạn!