Cho hàm số y=(k+3)x+k-5. Với giá trị nào của k thì hàm số nghịch biến, đồng biến ?
Cho hàm số \(y=\dfrac{x^3}{3}-x^2+x+2019\): Mệnh đề nào đúng?
A: Hàm số đã cho đồng biến trên R
B: Hàm số đã cho nghịch biến trên(-\(\infty\);1)
C: Hàm số đã cho đồng biên trên (-\(\infty\);1) và nghịch biến trên (1;+\(\infty\))
D: Hàm số đã cho đồng biến trên (1;+\(\infty\)) và nghịch biên trên(-\(\infty\);1)
\(y'=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\) ;\(\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên R
cho ham số bật nhất y=(2m-3)x+5. Tìm các giá trị cua m hàm số
a/ Đồng biến
b/ Nghịch biến
Chú ý ; Hàm số có dạng y = ax + b (a khác 0) đồng biến khi a > 0 , nghịch biến khi a < 0
Vậy :
a/ Hàm số đồng biến khi 2m-3 > 0 => m > 3/2
b/ Hàm số nghịch biến khi 2m-3 < 0 => m < 3/2
xét chiều biến thiên của hàm số: y= -x2 + 2x
ai check in giùm xem "đồng biến" hay "nghịch biến" ạ, plss
Hàm bậc 2 với hệ số a < 0 thì đồng biến trên \(\left(-\infty;-\frac{b}{2a}\right)\), nghịch biến trên \(\left(-\frac{b}{2a};+\infty\right)\)
Đồng biến trên \(\left(-\infty;1\right)\)
Nghịch biến trên \(\left(1;+\infty\right)\)
cho hàm số:
y = mx + 1 (1) (m là tham số)
a) Tìm m để đổ thị hàm số (1) đi qua A(1 ; 4) với giá trị m vừa tìm được hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến
b) Tìm m để đô thị hàm số (1) // (d) y = m^2 x X + m + 1
bn có thể viết rõ hơn được ko?
-kx + k^2 + 3 hay là gì?
Đề là hàm số \(y=-kx+k^2+3\) phải kh.
Đồ thị hàm số đã cho đồng biến trên R khi \(-k>0\Leftrightarrow k< 0\)
Để hàm số , y = - x 3 3 + a - 1 x 2 + a + 3 x - 4 đồng biến trên khoảng 0 ; 3 thì giá trị cần tìm của tham số a là:
A. a < - 3
B. a > - 3
C. - 3 < a < 12 7
D. a ≥ 12 7
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 6 x + 5 m nghịch biến trên khoảng 10 ; + ∞
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. Vô số.
Đáp án C
Để hàm số nghịch biến trên khoảng ( 10 ; + ∞ ) thì
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 6 x + 5 m nghịch biến trên khoảng 10 ; + ∞
A. 5
B. 3
C. 4
D. Vô số
Cho hàm số y = f x = m 2 - 1 x + 2 m - 3 .
Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên ℝ là
A. m > 3 2
B. -1 < m < 1
C. [ m < - 1 m > 1
D. m ≠ ± 1
Hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) đồng biến trên R khi a> 0.
Do đó, để hàm số đã cho đồng biến trên R thì m 2 - 1 > 0 ⇔ [ m > 1 m < - 1
Chọn C.