cho lượng bột sắt dư vào 600ml dd HCl. Phản ứng kết thúc thu dc 3,36l khí H2 (đktc)
a. tính kluong bột sắt tham gia pứ
b, lượng sắt còn dư đem pứ với dd CuSO4 dư. sau pứ thấy khố lượng dd giảm 1,2g. Tính kluong sắt ban đầu
1. Cho 1 lượng mạt sắt dư vào dd 50ml dd HCl. Pứ xong, thu được 3,36 lít khí(đktc)
a/ Viết pthh
b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia pứ
c/ Tìm nồng đô mol của dd HCl đã dùng
2. Hòa tan hoàn tan 12.1gam gỗn hợp bột CuO và ZnO cần dùng 100ml dd HCl 3M.
a/ Viết các pthh
b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi pxit trong hh ban đầu
c/ Hãy tính khối lượng dd H2SO4 nồng đô 20% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên
Please help me!
Bài 2
Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnOBài 1
a/. Phương trình phản ứng hoá học:
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol
TDB x mol....y mol................0,15 mol
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol)
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g)
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol)
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M)
Bài 1: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc). a)Viết PTHH b)Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng. c)Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Bài 2: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. a)Viết PTHH. b)Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng. c)Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 3: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M. a)Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng. b)Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. c)Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Bài 1: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc). a)Viết PTHH b)Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng. c)Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Bài 2: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. a)Viết PTHH. b)Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng. c)Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 3: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M. a)Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng. b)Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. c)Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Theo đề bài ta có : nH2 = 10,08/22,4 = 0,45 (mol)
a) PTHH :
Fe+2HCl−>FeCl2+H2↑
0,45mol->,9mol->0,45mol
b) khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng là :
mFe = 0,45.56 = 25,2(g)
c)
nồng độ mol của dd HCl đã dùng là :
CMddHCl = 0,9/0,15 = 6(M)
Cho một lượng bột sắt dư vào 50ml dd axit sunfuric. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí H2 (đkc).
a. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dd axit sunfuric đã dùng.
c. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng (thể tích dd thay đổi không đáng kể)
a)
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
b)
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,15(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,15}{0,05} = 3M$
c)
$n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,15(mol)$
$C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,15}{0,05} = 3M$
a) 2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nCl2 phản ứng = nFe.3/2 = 0,3 mol
=> mCl2 phản ứng = 0,3 . 71 = 21,3 gam.
b) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
=> nHCl cần để phản ứng với 11,2 gam bột sắt tức 0,2 mol bột sắt = 0,4 mol
Mà CM = \(\dfrac{n}{V}\)=> VHCl = \(\dfrac{0,4}{2}\)= 0,2 lít
khử 6,96g một oxit sắt bằng lượng dư khí CO, thu được hh khí A và chất rắn B. Dẫn toàn bộ A đi từ từ qua lượng dư dd Ca(OH)2 thì thấy khối lượng dd sau pứ giảm 6,72g so với ban đầu. Cho toàn bộ B pứ với 100ml dd hh gồm AgNO3 1,2M và Cu(NO3)2 0,6M thì thu được m (g) chất rắn C
biết các pứ xảy ra hoàn toàn
Xác định CTPT của oxt sắt và tính giá trị m (g)
\(m_{giảm}=m_{Ca\left(OH\right)_2}-m_{H_2O}=6,72\left(g\right)\\ \rightarrow n_{giảm}=\dfrac{6,72}{74-18}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Theo pthh: \(n_{giảm}=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
Bảo toàn O: \(n_{CO}=n_{CO_2}=n_{O\left(oxit\right)}=0,12\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe}=\dfrac{6,96-0,12.16}{56}=0,09\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,09 : 0,12 = 3 : 4
=> Oxit đó là Fe3O4
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=0,1.1,2=0,12\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1.0,6=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,06 0,12 0,12
Fe + Cu(NO3)2 ---> Fe(NO3)2 + Cu
0,03 0,03
\(m=0,12.108+0,03.64=14,88\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 24.625g hh gồm KCl, MgCl2, NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300ml dd AgNO3 1.5M. Sau PỨ thu được dd A, kết tủa B. Cho Cho 2.4g Mg vào dd A, PỨ kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dd D. Cho toàn bộ chất rắn vào dd HCl loãng dư, sau PỨ thấy khối lượng chất rắn C giảm 1.92g. Thêm dd NaOH dư vào dd D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4g chất rắn E. Tính %m các muối có trong hh đầu.
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g
Cho 1 khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí (đktc)
a. Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng
b. Tính nống độ mol của dd HCl đã dùng
c. Cho toàn bộ muối trên tác dụng dd NaOH. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi .Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a, \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,45.56=25,2\left(g\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,9\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,9}{0,15}=6\left(M\right)\)
c, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,225.160=36\left(g\right)\)
Cho một lượng bột sắt vào dung dịch axit clohiđric(dư) sau phản ứng kết thúc người ta thu được 3,36l khí hiđro( ở đktc) a. viết phương trình hóa học sảy ra. b. tính khối lượng bột sắt đã dùng c. tính khối lượng muối sắt(II) clorua thu được sau phản ứng?.
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,15 0,15
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=01,5.56=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
giúp em đi mn ơii mai GV kiểm tra rồii:((