Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
21 tháng 2 2018 lúc 13:43

          Ngày xưa, một thời, giữa các loài thú có cuộc tranh cãi sôi nổi xem ai có đứa con đẹp nhất. Các loài thú từ ếch, nhái đến rắn, rết, cho đến loài thỏ và chuột, đều nói rằng không có gia đình nào sinh đẻ nhiều như các loài này. Tuy nhiên, điều chắc chắn là xưa nay các loài rắn, rết, ếch, nhái, chuột hoặc thỏ chưa hề có vinh dự sin ra cho đời đứa con đẹp hơn tất cả các loài thú khác.

Số từ soạn thảo: [87] Số câu: [3]

         Cuối năm ấy, chúng gửi thư cho vua Juy-pi-te tren núi xin được yết kiến ngài và đem theo cả gia đình. Vua núi mở cuộc thi. Lần lượt từng đoàn ếch, nhái, rắn, rết, chuột và thỏ đều kéo đến. Tất cả đều mang con cái đến.

Số từ soạn thảo: [51] Số câu: [4]

       Cuối cùng, trên đường mòn của đồi cao, xuất hiện một con sư tử cái, to khỏe và đẹp. Và sư tử cái chỉ có một đứa con, một sinh vật bé nhỏ với đôi mắt vàng và mấy cái chân huy hoàng. Vua Juy-pi-te từ trên ngai vàng tuyên bố sư tử cái được giải à con của nó là vua của các loài vật.

Số từ soạn thảo: [68] Số câu: [3]    

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 9 2016 lúc 18:30

a/ Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.

b/

- Hai câu chuyện trên chưa có bố cục. Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng và Lợn cưới áo mới chúng chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.

- Các câu trên không hợp lý ở chỗ: nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
Ở văn bản 2: Trình bày lý do tại sao anh ta đứng hóng ở ngoài cửa, tiếp đó anh ta lấy cớ hỏi chuyện để khoa chiếc áo.

Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc

trong phần mở bài nên giới thiệu về vấn đề, thân bài khai triển vấn đề, 3 là kết luận lại vấn đề.

Bình luận (1)
ncjocsnoev
6 tháng 9 2016 lúc 18:30

a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
   Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp.

 -Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
 -Cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất hợp lí?
 -Theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào?

Bình luận (1)
ncjocsnoev
6 tháng 9 2016 lúc 18:34

a. Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.
b. - Chưa
    -  Các câu văn chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.
   - 
nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.

Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 7 2021 lúc 20:01

a, Các cụm danh từ:

             một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.

b, Các truyện ngụ ngôn của Andecxen...

Bình luận (0)
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 20:04

a) các cụm danh từ là :

+ vài con nhái

-> vài là phần trước

-> con nhái là phần trung tâm

-> ko có phần sau

+ một giếng nọ

-> một là phần trước

-> giếng là phần trung tâm

-> nó là phần sau

+ các con vật

-> các là phần trước

-> con vật là phần trung tâm

-> k có phần sau

+ chiếc vung

-> chiếc là phần trước

-. vung là phần trung tâm

-> ko có phần sau

+ một vị chúa tể

-> một là phần trước

-> vị chúa tể là phần trung tâm

-> ko có phần sau

b) các truyện ngụ ngôn 

+ Con chó và cái bóng

+ Kiến và châu chấu

+ Con quạ và cái bình nước 

Bình luận (0)
nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 1 2022 lúc 14:25

E rút ra bài học rằng sống ở đời phải nhìn trước nhìn sau, đừng tự cao tự đại mà như con ếch trong truyện

Bình luận (0)
Phong Thần
26 tháng 1 2022 lúc 14:38

1. Xác định 6 cụm danh từ trong ngữ liệu trên. Phân tích cấu tạo các cụm danh từ đó.

- một (PTT) con ếch (TT)

- một (PTT) giếng (TT) nọ (PTS)

- vài (PTT) con nhái, cua, ốc (TT) bé nhỏ (PTS)

- các (PTT) con vật (TT) kia (PTS)

- một (PTT) vị chúa tể (TT)

- một (PTT) con trâu (TT)

* Chú thích: PTT (phần phụ trước), TT (trung tâm), PTS (phần phụ sau)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2018 lúc 16:07

Đáp án D

Biến động số lượng cá thể của quần thể

là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể

của quần thể

- Biến động số lượng cá thể của quần thể

theo chu kì là biến động xảy ra do những

thay đổi có tính chu kì của điều kiện

môi trường.

- Biến động số lượng cá thể của quần thể

không theo chu kì là biến động mà số

lượng cá thể của quần thể tăng hoặc

giảm một cách đột ngột do điều kiện bất

thường của thời tiết như lũ lụt, bão,

cháy rừng, dịch bệnh,…hay do hoạt động

khái thác tài nguyên quá mức của con

người gây nên.

Do đó những ví dụ nói về sự biến động

cá thể trong quần thể theo chu kì là:

(1), (5), (6), (7).

(2), (3), (4), (9) biến động số lượng do sự

cố bất thường không theo chu kỳ.

(8) biến động số lượng do sự khai thác

quá mức của con người

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2018 lúc 9:31

Đáp án D

Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.

- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường.

- Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,…hay do hoạt động khái thác tài nguyên quá mức của con người gây nên.

Do đó những ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì là: (1), (5), (6), (7).

(2), (3), (4), (9) biến động số lượng do sự cố bất thường không theo chu kỳ.

(8) biến động số lượng do sự khai thác quá mức của con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo Anh
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
21 tháng 3 2017 lúc 21:27

Số bước nhảy của ếch trên đoạn 100m là: 100:3=34 bước

Số bước nhảy của nhái: 100:2=50 bước

Khi ếch nhảy được 34 bước thì nhái nhảy được: 34.3/2=51 bước

Mà nhái chỉ cần nhảy 50 bước là về đích, vậy nhái sẽ về đích trước

Bình luận (0)
lam kien cuong
21 tháng 3 2017 lúc 21:20

chắc là ếch

Bình luận (0)
Lucky Girl
21 tháng 3 2017 lúc 21:23

một trong hai con nhưng mk nghĩ là nhái. hoặc cả 2 con

Bình luận (0)
hue ngoc pham
Xem chi tiết
Trần Kim Cương
Xem chi tiết
Koe chan ADN
20 tháng 11 2017 lúc 15:13

1 / Cụm danh từ : " một con ếch sống lâu ngày "

     Danh từ trung tâm : con ếch 

2 / Chúa tể là từ mượn của nước Trung Quốc ( vì đây là từ Hán Việt ) 

3 / Chúa tể là người có quyền lực cao nhất , chi phối những kẻ khác 

     Em đã giải thích nghĩa của từ bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị . 

Bình luận (0)
Trần Kim Cương
20 tháng 11 2017 lúc 15:15

Cảm ơn Koe Chan ADN nhiều nhá !!!!!

Bình luận (0)
Phan Giahuy
3 tháng 1 2021 lúc 14:23

ghdgcgdgcgdgdghfutydghftyertsdfgedsfgwserhtrtyfyrtsdtfuyrtgdhrtye

Bình luận (0)