Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc bùi
Xem chi tiết
๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
14 tháng 12 2018 lúc 18:41

\(\left(x-2013\right)^{2014}=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2013=1\\x-2013=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2013+1\\x=-1+2013\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2014\\x=2012\end{cases}}\)

Vậy x=2014 hoặc x=2012

hok tốt

Luxaris
14 tháng 12 2018 lúc 18:50

(x - 2013)2014 = 1

=> x - 2013 = 1 hoặc -1

TH1: x - 2013 = 1

         x            = 1 + 2013

         x            = 2014

TH2: x - 2013 = -1

         x            = -1 + 2013

         x            = 2012

Vậy x = 2014 hoặc 2012

Học tốt nhé ! ^^

#Lạnh

( x - 2013 ) 2014 = 1......................

=> x - 2013 = 1.........................

=> x = 1 + 2013........................

=> x = 2014.......................

Thanh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
23 tháng 6 2020 lúc 18:55

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{10}\)

=> x+1=10

=>x=9

Khách vãng lai đã xóa
Lê Kiều Linh
23 tháng 6 2020 lúc 19:05

cacs bạn 

Khách vãng lai đã xóa
Jennie Kim
23 tháng 6 2020 lúc 19:11

1/2x3+1/3x4+...+1/x(x+1)=2/5

=> 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/x - 1/x + 1 = 2/5

=> 1/2 - 1/x + 1 = 2/5

=> 1/x + 1 = 1/10

=> x + 1 = 10

=> x = 9

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tiến Dũng
Xem chi tiết
Phong Thần
11 tháng 5 2021 lúc 13:28

Ta có: \(x^2-\dfrac{1}{4}=0\)

\(x^2=0-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

Vì x2 ≥ 0 ở mọi x

Mà x2 ≤ 0

Nên đa thức f(x) không có nghiệm

Cho f(x)=0 

=>x^2-1/4=0

=>x^2=0+1/4

=>x^2=1/4

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

Vậy nghiệm của đa thức trên là 1/2 và -1/2

Hoàng tử Sợ ma
Xem chi tiết
Mai Thanh Tâm
17 tháng 4 2016 lúc 8:40

=> (x+2) 2 = (2x+1) 0,5

2x + 4 = x+0,5

=> x= -3,5

Phan Quốc Khánh
17 tháng 4 2016 lúc 8:40

Ta có:  $\frac{x+2}{0,5}=\frac{2x+1}{2}$

=>2*(x+2)=0,5*(2x+1)

=>2x+4=x+0,5

=>2x-x=0,5-4

=>x=-3,5

nickname đăng đẹp zai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 22:47

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{7}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{21}\)

killer!sans
Xem chi tiết
Lưu Khoa Học
Xem chi tiết
LxP nGuyỄn hÒAnG vŨ
26 tháng 4 2017 lúc 10:46

https://www.facebook.com/boy.capricorn.official
mình là hsg toán 8, kb vs face mình đi
-->(x+2)(x+5)(x+3)(x+4)=24-->(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)=24
đặt a=x^2+7x+11
-->a^2-1=24-->.....

Lưu Khoa Học
26 tháng 4 2017 lúc 10:51

Là sao ạ

lê thị linh
26 tháng 4 2017 lúc 10:51

bn mk đi câu tl sẽ hiện ra

Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 19:52

Bài 4:

a: Thay x=-1 và y=0,5 vào y=ax+1, ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)+1=0,5\)

=>\(a\cdot\left(-1\right)=0,5-1=-0,5\)

=>a=0,5

b: Khi a=0,5 thì \(y=0,5\cdot x+1\)

Lập bảng giá trị:

x-101
y=0,5x+10,511,5

Vẽ đồ thị: 

loading...

Bài 3:

a: 

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-x+4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-0+4=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(0;4)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0-4=-4\end{matrix}\right.\)

vậy: B(0;-4)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x+4=x-4\\y=x-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x=-8\\y=x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4-4=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: C(4;0)

c: A(0;4); B(0;-4); C(4;0)

\(AB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-4-4\right)^2}=\sqrt{0^2+\left(-8\right)^2}=8\)

\(AC=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(0-4\right)^2}=\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(0+4\right)^2}=\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\)

Vì \(CA^2+CB^2=AB^2\)

nên ΔABC vuông tại C

=>\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{2}\cdot4\sqrt{2}=2\sqrt{2}\cdot4\sqrt{2}=16\)

Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 19:45

Bài 2:

a: Thay x=2 và y=0 vào y=(m-2)x+m-1, ta được:

\(2\left(m-2\right)+m-1=0\)

=>\(2m-4+m-1=0\)

=>3m-5=0

=>3m=5

=>\(m=\dfrac{5}{3}\)

b: Thay x=0 và y=2 vào y=(m-2)x+m-1, ta được:

\(0\cdot\left(m-2\right)+m-1=2\)

=>m-1=2

=>m=3

Bài 1:

a: 

loading...

b: loading...

c: 

loading...