Muối tác dụng với muối ta phải lưu ý điều gì ? Thầy mình bảo xem muối tan gì ý mà mình không nhớ rõ
gốc muối là gì? nhóm muối là gì?tại sao ta lại ghi sắt(II) sunfua mà ko phải fe và số II có ý nghĩa gì?
+) Gốc muối còn gọi là gốc axit (VD: SO42-, NO3-, PO43-....)
+) Nhóm muối chia làm 2 loại: Muối axit và muối trung hòa
+) Sắt (II) Sunfua là cách đọc tên của FeS trong đó II là hóa trị của Sắt trong hợp chất, và được "quy ước" viết bằng số La Mã
*Có gì không hiểu thì bạn cứ hỏi :3
2 loại muối ntn mới có thể tác dụng với nhau ? Thầy mình bảo xem muối tan gì ý mà mình không nhớ rõ
Hai muối tham gia phản ứng phải là muối tan, tạo ra sản phẩm có 1 hoặc cả 2 muối không tan ( kết tủa)
Điều kiện để 2 loại muối tác dụng với nhau:
\(-\)Muối phản ứng tan hoặc ít tan trong nước
\(-\)Sản phẩm phải có chất :
\(+\) Kết tủa
\(+\) Hoặc bay hơi
\(+\) Hoặc chất điện li yếu :\(H_2O\)
Chúng ta cần lưu ý điều gì khi tiếp cận văn bản thuộc thể loại thơ có sử dụng yếu tố tự sự , miêu tả ?
Giúp mình với các bạn ! Mai kiểm tra 15 phút cô bảo về soạn câu này mà mình ko biết làm.Ai biết chỉ mình với!
em thưa thầy cho em hỏi trong phản ứng giữa bazo với muối có
điều kiện cần là phản ứng trong dung dịch
điều kiện đủ là chất sinh ra phải không tan
nhưng trong một bài tập em vừa làm lại có phản ứng giữa bazo không tan tác dụng với muối
cụ thể là Fe(OH)3 + agno3.
vậy thầy cho em hỏi đối với phản ứng bazo và muối đó. bazo không tan vẫn phản ứng đúng không ạ?
Trong trường hợp này không xảy ra phản ứng.
tính chất hóa học chung của muối tan và muối ko tan là gì a tác dụng với kim loại b tác dụng với dung dịch bazo c tác dụng với axit mạnh d tác dụng với dung dịch muối kim loại tác dụng với phi kim ko phải oxi sản phẩm thu dc là a axit b bazo c muối d muối và nước
Giải và chỉ mình bài này với ạ.
B1: Cho d.dịch muối: Pb(NO3)2, BaCl2. Hãy cho muối nào tác dụng được với d.dịch:
A: Na2CO3 B: KCL C: Na2SO4 D: NaNO3
Viết các phương trình h.học ( nếu có phản ứng )
( Ghi chú: Sản phẩm sinh ra ít tan xem như không tan )
B2: Cho 10,6 gam Na2CO3 phản ứng hoàn toàn với 200 gam d.dịch HCl thu được khí X.
a, Tính thể tích X thu được (đktc)
b, tính nồng độ phần trăm của d.dịch HCl
c, Dẫn khí X qua d.dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn?
( Cho Na= 23, Ca= 40, H=1, C=12. O= 16, Cl= 35.5)
B3: Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
1 2 3 4 5
Mg → MgO → MgSO4 → MgCl2 → Mg(OH)2 → MgO
Cám ơn mọi người.
Cho mình hỏi : bảng tính tan trong nước của axit - bazơ - muối dùng để làm gì ạ ? Và cho mình hỏi bảng này xem tính tan trong nước mà sao họ lại cho nhóm OH và gốc axit vào làm gì ạ
Giúp mink với đag cần gấp!
Bảng tính tan cho ta biết, tính tan các chất trong nước: chất nào tan được trong nước, chất nào không tan trong nước, chất nào ít tan trong nước, chất nào dễ phân hủy, bay hơi …Từ đó ta có thể làm các bài nhận biết và các bài toán có kiến thức liên quan
*Tóm lại: Đối với lớp 8 và 9 thì nó dùng để viết phương trình trao đổi
bazo tác dụng với gì tạo ra muối
muối tác dụng với gì tạo ra bazo
muối tác dụng với gì tạo ra axit
viết phương trình
Trong các đoạn văn sau đây, tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để liên kết các câu trong đoạn?
a) Nếu muốn thay đổi tính chất của các mối quan hệ với mọi người xung quanh, bạn phải ý thức rõ tác động của những gì mình nói ra. Có lẽ, chúng ta không cố tình gây tổn thương người khác bằng nhận xét của mình. Thật ra, chúng ta cứ nghĩ mình đang cư xử lịch thiệp hay thậm chí là ân cần, những biểu hiện trên gương mặt của người đối diện mới nói lên sự thật.
(Ca-ren Ca-xây)
b) Sự sáng tạo trong văn học nghệ thuật gần giống với sự sáng tạo ra sự sống: “Dùng hình tượng là để lấy sự sống tác động vào sự sống, lấy sự sống sinh ra sự sống”. Nhưng đây là một sự sống đặc biệt, một sự sống bất diệt. Hình tượng văn học có giá trị, một khi ra đời, tham gia vào sinh hoạt xã hội như một con người thực. Người ta tâm sự với Kiều, thương Kiều, khóc Kiều và mê Kiều. Từ những nét mực, trang giấy bỗng hiện lên cả một thế giới đã lùi sâu vào dĩ vãng. Chính cái “phép mầu” kì diệu ấy đã khiến Go-rơ-ki (Gorki) ngôi đọc truyện ngắn “Trái tim bình dị” của Phlô-be (Flaubert), cảm thấy như trong quyển sách có một thứ ảo thuật gì khó hiểu; và Go-rơ-ki đã mấy lần giơ tờ giấy ra trước ánh sáng, nhìn qua các dòng chữ để tìm xem có cái bí mật gì ở trong ấy không.
(Nguyễn Duy Bình)
a. Các từ ngữ liên kết: nếu, có lẽ, thật ra
b. Các từ ngữ liên kết: Nhưng, Từ những nét mực