Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn An
Xem chi tiết
Thảo An
Xem chi tiết
san nguyen thi
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
11 tháng 4 2022 lúc 9:42

tham khảo

bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu

 

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
11 tháng 4 2022 lúc 9:42

Tham khảo:
bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Bộ máy nhà nước thời vua  Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
...
More videos on YouTube.Nhà nước thời Lý - TrầnNhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lạiChủ yếu: quý tộc, vương hầuCác nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau.
kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:17

tham khảo

6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu

Nguyễn Phạm Hồng Hưng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 12 2016 lúc 15:44

Tổ chức bộ máy quan lại thời Trần

* Nhận xét : Nhà Trần đã có sự phân chia khá đầy đủ, chặt chẽ

LE THI ANH
18 tháng 12 2016 lúc 21:09

Bài 15 : Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

nhan xet:xo do to chuc nha may thoi tranco su phan chia rat co quy cu,chat che va kha la day du.

Anh Triêt
30 tháng 12 2016 lúc 21:49

Đỗ Nam Trung(Donald Trum...
Xem chi tiết
Ely Christina
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
6 tháng 3 2022 lúc 15:57

Nhận xét:

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương.

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 3 2022 lúc 15:45

Tham khảo :

Nhận xét:

+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.

+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.

+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn

jung~징~
6 tháng 3 2022 lúc 15:46

tk

bộ máy nhà nc thời lê sơ

* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.

- Ở trung ương:

+ Đứng đầu triều đình là vua.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Ở địa phương:

+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.


 

 

Võ Anh Thy
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
4 tháng 1 2021 lúc 16:35

Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình

Bộ máy nhà nước thời Trần chắc chắn và chặc chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý

Võ Anh Thy
Xem chi tiết
Phương Dung
1 tháng 1 2021 lúc 20:20

Bộ máy nhà nước nhà Trần chặt chẽ hơn, quy củ hơn, cụ thể hơn, hoàn chỉnh dễ điều khiển, mọi quyền lực của vua càng ngày càng lớn mạnh.

Lâm Đang Đi Học
1 tháng 1 2021 lúc 20:22

Bộ máy nhà Trần được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình

 

 

quỳnh
1 tháng 1 2021 lúc 20:49

+Giống: -giúp việc cho vua là đại thành, quan văn, quan võ

- bộ máy nhà nc tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu

+Khác: -thời Trần: đất nc chia lm 12 lộ thực hiện chế độ thái thượng hoàng  đặt thêm một số chức quan như thái y viện, hà đê sứ,đồn điền sứ.....

_thời Lý: đất nc chia lm 24 lộ ko đc thực hiện chế độ thái thượng hoàng ko có các chức quan như thái y viện, đồn điền sứ,hà đê sứ.........

nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
24 tháng 11 2016 lúc 19:28

Hoàn cảnh ra đời: vào cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, nhân dân khốn khổ. Các thế lực nổi dậy chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để chống lại. Nhà Trần buộc Chiêu Hoàn nhường ngôi. Nhà Trần thành lập

Bộ máy nhà nước giống nhà lý, nhưng được tổ chức chặc chẽ hơn, thực hiện chế đọ Thái thượng hoàng.

banhqualeuleuyeungoam

Lương Quang Trung
16 tháng 11 2018 lúc 19:14

oàn cảnh ra đời: vào cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, nhân dân khốn khổ. Các thế lực nổi dậy chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để chống lại. Nhà Trần buộc Chiêu Hoàn nhường ngôi. Nhà Trần thành lập

Bộ máy nhà nước giống nhà lý, nhưng được tổ chức chặc chẽ hơn, thực hiện chế đọ Thái thượng hoàng.

lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 11 2016 lúc 18:06

Hoàn cảnh:

- Vào cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

- Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nhân dân li tán

- Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn

- Tháng 12 năm Ất Dậu ( năm 1226 ), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.

Bộ máy nhà nước:

- Bộ máy quan lại thời Trần cũng giống như thời Lý, được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm 3 cấp:
+ Triều đình

+ Các đơn vị hành chính trung gian: lộ, phủ, huyện, châu

+ Các đơn vị hành chính cơ sở: xã

- Thời Trần đặt thêm 1 số chức quan như Quốc Sử Viện, Thái Y Viện, Khuyến Nông Sứ, Hà Đê Sứ và Đồn Điền Sứ.

- Cả nước chia thành 12 lộ

- Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu và ban thái ấp

Lê Thị Ánh Thuận
17 tháng 11 2016 lúc 9:39

- Hoàn cảnh :

Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu, quan lại ăn chơi sa đọa, gặp nhiều khó khăn, loạn lạc, quân ở nhiều nơi trổi dậy. Trong tình thế này, nhà Lý buộc phải dựa vào nhà Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn. Vì vậy Chiêu Hoàng đành phải truyền ngôi cho Trần Cảnh. Và nhà Trần được thành lập từ đó

- Bộ máy nhà nước thời nhà Trần chặt chẽ hơn thời nhà Lý, thực hiện chế độ Thái thượng hoàng.

Sơ đồ bộ máy nhà nước

Bài 16 : Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV