Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng kiều nhi
Xem chi tiết
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
7 tháng 12 2017 lúc 13:34

c, Ta có : a chia hết cho 36 , a chia hết cho 30 , a chia hết cho 20 => a thuộc BC(36,30,20)

Mà 36 = 2^2.3^2            30 = 2.3.5       20 = 2^2.5

=> BCNN(36,30,20) = 2^2.3^2.5 = 180

=> BC(36,30,20) = B(180) = { 0,180,360,.....}

Vì a nhỏ nhất khác 0 => a = 180

Nguyễn Phạm Hồng Anh
7 tháng 12 2017 lúc 13:26

a,                   Giải

Ta có : 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x => x thuộc ƯC(180,108)

Mà 180 = 2^2.3^2.5                       108 = 2^2.3^3

=> ƯCLN(108,180) = 2^2.3^2 = 36

=> ƯC(108,180) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12, 18, 36 }

Vì x>15 => x thuộc { 18,36 }

k mk nha

Nguyễn Phạm Hồng Anh
7 tháng 12 2017 lúc 13:30

b, Ta có : x chia hết cho 6, x chia hết cho 15 => x thuộc BC(6,15)

Mà 6 = 2.3             15 = 3.5

=> BCNN(6,15) = 2.3.5 = 30

=> BC(6,15) = B(30) = { 0,30,60,90,.............}

Vì 60 < x < 300 => x thuộc { 90,120,150,........ 270}

do manh phuc
Xem chi tiết
Huynh Mai Thao
25 tháng 12 2016 lúc 18:30

a)21

b)805

nếu cần lời giải thì nói mk nha

Nguyễn Nhật Khánh	Vân
27 tháng 9 2021 lúc 21:19
a) 21 b) 805
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Ngọc Thy
Xem chi tiết
nơi bóng ma ghé qua
5 tháng 11 2017 lúc 16:04

b/4 c5 d9

Học tập là số 1
17 tháng 11 2017 lúc 15:03

​dễ z sao up

Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
5 tháng 12 2017 lúc 20:10

bạn k mk 3 cái rôì  mk giải tiếp cho

Nguyễn Phạm Hồng Anh
5 tháng 12 2017 lúc 20:10

a, ta có : x chia hết cho 36

                                                => x thuộc BC(36,90)

              x chia hết cho 90

Vì x nhỏ nhất và x khác 0 => x = BCNN(36,90)

Mà 36= 2^2.3^2       90 = 2.3^2.5

=> BCNN(36,90)= 2^2.3^2.5= 180

=> BC(36,90)=B(180)=(0,180,360,...)

Vì x nhỏ nhất khác 0 =>x=180

❊ Linh ♁ Cute ღ
18 tháng 9 2018 lúc 17:20

câu 2

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300    

Như Ngọc Trần
Xem chi tiết

a: \(18=3^2\cdot2;36=3^2\cdot2^2\)

=>\(BCNN\left(18;36\right)=3^2\cdot2^2=36\)

\(x⋮18;x⋮36\)

=>\(x\in BC\left(18;36\right)\)

=>\(x\in B\left(36\right)\)

mà x là số nhỏ nhất khác 0

nên x=36

b: \(25=5^2;45=5\cdot3^2\)

=>\(ƯCLN\left(25;45\right)=5\)

\(25⋮x;45⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(25;45\right)\)

mà x là số lớn nhất khác 0

nên x=ƯCLN(25;45)

=>x=5

Đỗ Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Tân
20 tháng 11 2016 lúc 20:22

a . x ko có giá trị

Bùi Ngọc Tân
20 tháng 11 2016 lúc 20:23

a. x ko có giá trị

b. x = 7

Đỗ Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2016 lúc 20:47

ai bik cái này ko vậy

nguyễn mai phương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 8:25

24 ⋮ x và 36 ⋮ x 

\(\Rightarrow x\inƯC\left(24,36\right)\)

Mà: \(ƯC\left(24,36\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(5\le x\le20\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;12\right\}\)

_______________

100 ⋮ x và 50 ⋮ x

\(\Rightarrow x\inƯC\left(100,50\right)\)

Mà: \(ƯC\left(100;50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

\(3\le x\le15\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;10\right\}\)

Trần Phúc Bảo Nam
28 tháng 12 2023 lúc 20:44

24 ⋮ x và 36 ⋮ x 

⇒�∈Ư�(24,36)

Mà: Ư�(24,36)={1;2;3;4;6;12}

5≤�≤20

⇒�∈{6;12}

_______________

100 ⋮ x và 50 ⋮ x

⇒�∈Ư�(100,50)

Mà: Ư�(100;50)={1;2;5;10;25;50}

3≤�≤15

⇒�∈{5;10}

VƯƠN CAO VIỆT NAM
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
6 tháng 11 2016 lúc 21:44

a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất

=> x = ƯCLN(24,36,160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 25 . 5

ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4

Vậy x = 4

b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3

=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)

Ư(15) = { 1;3;5;15 }

Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }

Ư(35) = { 1;5;7;35 }

ƯC(15,20,35) = { 1;5 }

Mà : x > 3

=> x = 5

Vậy x = 5

c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30

=> x \(\in\) ƯC(91,26)

Ư(91) = { 1;7;13;91 }

Ư(26) = { 1;2;13;26 }

ƯC(91,26) = { 1;13 }

Mà : 10 < x < 30

=> x = 13

Vậy x = 13

d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )

=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }

+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0

+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1

Vậy x \(\in\) { 0;1 }

nguyễn quốc khánh
22 tháng 10 2017 lúc 16:15

a) x = 4