C1: Hình dạng và cấu tao của trai sông?
C2: Vòng đời của sán lá gai?
sinh học 7 nha
mik đang cần gấp
c1 trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
c2 vì sao trâu , bò nc ta mắc bệnh sán lá gan nhiều
c3 trình bày vai trò của nghành thân mềm đối vs đời sống
c4 tại sao nhiều ao thả cá ko thả trai mà tự nhiên có trai
cảm ơn nhiều ạ
mk cần gấp ạ
Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng
Phần đầu ngực gồm:
-1 đôi kìm có tuyến nọc độc -> bắt mồi và tự vệ
-1 đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) ->cảm giác về khứu giác và xúc giác
-4 đôi chân bò ->di chuyển, chăng lưới
Phần bụng gồm:
-2 khe thở -> hô hấp
-1 lỗ sinh dục để sinh sản
-Núm tuyến tơ tạo ra sinh ra tơ nhện
+ Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
+ Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
thiên nhiên:
+ làm sạch môi trường nước
con người:
+ làm thực phẩm cho người
+ làm đồ trang sức
+làm vật trang trí
1 cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sông kí sinh như thế nào?
2 vì sao trâu và bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
3 hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Câu 1: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:
+ Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
+ Mặt khác, sán lá gan đẻ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Câu 2: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
Hướng dẫn trả lời:
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 3: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Hướng dẫn trả lời
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
3. Đặc điểm cấu tạo, nơi sống, di chuyển, cách sinh sản, vòng đời của sán lông, sán lá gan. Nơi kí sinh, cách xâm nhập của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Cách phòng tránh giun dẹp kí sinh?
- Nơi kí sinh
+ Sán lá máu: máu người
+ Sán bã trầu: ruột lợn
+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò
- Cách xâm nhập:
+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)
+ Sán bã trầu: qua rau, bèo
+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán
Tham khảo
Cách phòng giun dẹp kí sinh :
- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )
- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
- Ăn chín uống sôi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Không đi chân đất
C1 : Cấu tạo phù hợp với đời sồng kí sinh; biện pháp phòng tránh giun đũa, sán lá gan .
C2: Cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường sớm trùng sốt rét; trùng kiết lị.
Câu 1:
- Cấu tạo:
+ Cơ thể dẹp, hình lá
+ Mắt lông bơi tiêu giảm
+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.
+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
- Biện pháp;
- Sán lá gan: Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống. Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
- Giun đũa: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ, trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học
Câu 2
- Trùng kiết lị hình thành bào xác khi ra MT
- Trùng sốt rét kí sinh ở ruột, tuyến nước bọt của muỗi anôphen
Các bạn cho mình hỏi
Vòng đời của giun đũa những đặc điểm nào khác
so với vòng đời của sán lá gan
Giúp mình với, mình đang cần gấp
Sán lá gan- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ- Các giác bám phát triểnCó hai nhánh ruột,không có hậu mônSinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng Giun đũa- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
Tham khảo: https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/so-sanh-vong-doi-cua-giun-dua-va-san-la-gan-faq386451.html
Câu 1: phân biệt sán lá gan,giun đũa và giun đất về cấu tạo và đời sống ?
Câu 2: trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông ? Nêu ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước
Câu 3: Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì ? Vì sao lại có màu đỏ ?
Câu 1:
| Sán lá gan | Giun đũa | Giun đất |
Cấu tạo | + Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu + Mắt, lông bơi tiêu giảm à thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển + Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ
| Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm + Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong + Con cái: to, dài - Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ - Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển - Có khoang cơ thể chưa chính thức: + Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn + Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc
| - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu - Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên - Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái - Có khoang cơ thể chính thức - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng - Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ - Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
|
Di chuyển | Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh | - Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế - Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh
| Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất: - Giun thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi →Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được
|
Dinh dưỡng | - Cấu tạo cơ quan tiêu hóa: + Hầu cơ cơ khỏe + Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn - Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng : hút chất din dưỡng từ vật chủ
| - Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn - Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều → Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.
| - Gun đất ăn vụn thực vật và mùn đất - Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu
|
Sinh sản | - Sán lá gan lưỡng tính - Cơ quan sinh dục phát triển, gồm 2 bộ phận: Cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt
| - Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống + Con đực: 1 ống + Con cái: 2 ống - Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người
| - Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch - Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi - Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắ hai đầu lại thành kén - Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần
|
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo của trai sông:
a. Vỏ trai
- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong
- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ
- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong
b. Cơ thể trai
- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động
- Cơ thể trai gồm:
+ Bên ngoài dưới lớp vỏ là áo trai, mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa là tấm mang
+ Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai hình lưỡi rìu
Ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước
Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.
Câu 3:
Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là máu
Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏCâu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản và vòng đời của sán lá gan, giun đũa? Nêu một số biện pháp phòng tránh các bệnh do giun, sán kí sinh
Câu 2:
a) Nêu cấu tạo vỏ trai và sự hình thành ngọc trai
b) Vai trò của ngành Thân mềm?
Câu 3:
a) Giải thích hiện tượng: tôm lột xác, tôm mẹ ôm trứng, dùng thính câu tôm
b) Trình bày các tập tính ở Nhện
c) Nêu các phần phụ của Tôm, Nhện và chức năng
d. Dinh dưỡng của tôm sông
Câu 4:
Nêu vai trò thực tiễn của lớp Giáp xác và lớp Hình nhện (cả mặt lợi và mặt hại)
câu 4
1> Có lợi
Đối với thiên nhiên:
- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.
Đối với con người
- Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-nguyên liệu để làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Nguyên liệu để xuất khẩu
2>Có hại
-kí sinh gây chết cá
-Có hại cho giao thông đường thủy
-truyền bênh giun sán
-làm hư hại đồ vật.
1)Phân biệt hình dạng cấu tạo và các phương thức sống của sán dây và sán lá gan
2)Mô tả hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của giun đũa và giun đất
SInh 7
GIúp
1) Nêu tác hại của trùng kiết lị và biện pháp phòng chống.
2) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở vùng núi .
3) Nêu đặc điểm, đại diện, vai trò của ngành ruột khoang. Ruột khoang có những đặc điểmgì tiến hóa hơn so với ngành động vật nguyên sinh?
4) Kể tên các đại diện của ngành giun dẹp. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
5) Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều.
6) Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan.
7) So sánh đặc điểm cấu tạo của giun đất so với sán lá gan.
8) Nêu tác hại của giu đũa. Các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa.
9) Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sông như thế nào. Nêu lợi ích của giun đất đối với nông nghiệp.
10) Cách mổ giun đũa.
Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .
@phynit
Câu 10: Trả lời:
Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.